Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho đoạn thẳng AB và điểm M thuộc đoạn thẳng ấy (MA > MB). Trong cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB, ta dựng các hình vuông AMCD và MBFE

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Bài 2: Cho đoạn thằng AB và điểm M thuộc đoạn thẳng ấy (MA > MB). Trong cùng một nửa mặt phẳng bờ là
đường thẳng AB, ta dụng các hình vuông AMCD và MBFE.
a) Chứng minh AE I BC
b) Gọi H là giao điểm của AE và BC. Chứng minh ba điểm D, H, F thẳng hàng.
c) Gọi I là giao điểm của DF và AC. Chứng minh I là trung điểm của DF.
2 trả lời
Hỏi chi tiết
244
1
1
Tr Hải
16/06/2022 15:40:17
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Hết mê Nikaido ...
16/06/2022 16:04:11
+4đ tặng
  • a)Ta có E là trung điểm của CM (gt)
  • F là trung điểm của CB (gt)
  • => EF là đường trung bình của Δ BMC (định nghĩa đường trung bình của tam
  • giác)
  • => EF//MB (tính chất đường trung bình của tam giác)
  • hay EF//AB
  • lại có K là trung điểm của AD (gt)
  • F là trung điểm của CB (gt)
  • trên đoạn thẳng AB lấy M( MA>MB ) trên cừng một nữa mặt phẳng bờ AB vẽ các
  • tam giác đều AMC; BMD. gọi E,F,I,K theo thứ tự là trung điểm của CM,CB,DM,DA.
  • => KF là đường trung bình của Δ KMd (...)
  • =>KF//AM (t/c ...)
  • hay KF//AB
  • nên EF//KF (vì cùng // với AB)
  • => tứ giác EFFIK là hình thang (Định nghĩa hình thang)
  • Gọi N là trung điểm của AM, nối KM
  • Ta có N là trung điểm của AM (cách dựng)
  • K là trung điểm của AD (gt)
  • => NK là đường trung bình của Δ aMd
  • nên NK//DM (t/c....)
  • mà EN là đường trung bình của Δ aMC(E,I là trung điểm của MC,AM)
  • => EI//AC (t/c...)
  • lại có Δ BMCvà Δ aMC là những tam giác đều (gt)
  • =>goc CaM=goc dMB=60*
  • => AC//DM
  • tức là NK//EN (cùng //AC//DM)
  • do đó 3 điểm E,K,N thẳng hàng (theo tiên đề Ơ-clit)
  • => goc CaM= goc EKN (2góc đồng vị của AC//EN)
  • goc EKN=goc EKI (2 góc đồng vị của KF//AM)
  • nên goc EKI=60*
  • C/m tương tự, lấy P là trung điểm của BM ta cũng được goc fIK=60*
  • Hình thang EFIK có goc EKI=goc fIK
  • Vậy EFIK là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết)
  • b) Ta có EFIK là hình thang cân (kq câu a)
  • => EI=KF (tính chất 2 đường chéo trong hình thang cân)
  • E là trung điểm của CM, I là trung điểm của DM (gt)
  • => EI là đường trung bình của tam giác CMD
  • => EI= 1/2CD
  • Vậy KF= 1/2CD

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo