Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho tam giác ABC cân tại A

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia
CA lấy điểm E sao cho
BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh :
a) HB = CK
b) Góc AHB=AKC 
c) HK // DE
d) tam giác AHE = tam giác AKD
e) Gọi I là giao điểm của DK và EH. Chứng minh AI  DE
 
3 trả lời
Hỏi chi tiết
70
1
0
Ng Nhật Linhh
02/07/2022 22:05:02
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Hiền Văn
02/07/2022 22:06:06
+4đ tặng
0
0
Hoàng Thanh Thảo
02/07/2022 22:06:42
+3đ tặng

Đáp án:

a)HB=CK.a)HB=CK.

b)ˆAHB=ˆAKC.b)AHB^=AKC^.

c)c)HK//DE.HK//DE.

d)ΔAHE=ΔAKD.d)ΔAHE=ΔAKD.

`e)AI⊥DE.

Giải thích các bước giải:

a)a) Xét ΔABCΔABC cân tại AA có:

- AB=ACAB=AC

- ˆABC=ˆACBABC^=ACB^

Lại có: ˆABC=ˆHBD,ˆACB=ˆKCEABC^=HBD^,ACB^=KCE^ (vì là các góc đối đỉnh)

⇒ˆHBD=ˆKCE.⇒HBD^=KCE^.

Xét ΔBHDΔBHD và ΔCKEΔCKE có:

- BD=CEBD=CE(gt)(gt)

- ˆHBD=ˆKCEHBD^=KCE^ (cmt)(cmt)

- ˆDHB=ˆEKC=900DHB^=EKC^=900(gt)(gt)

⇒ΔBHD=ΔCKE(ch−gn)⇒ΔBHD=ΔCKE(ch-gn)

⇒BH=CK(dpcm)⇒BH=CK(dpcm)

Vậy HB=CK.HB=CK.

b)b) Xét ΔABHΔABH và ΔACKΔACK có:

- AB=ACAB=AC (gt)(gt)

- BH=CKBH=CK (cmt)(cmt)

- ˆABH=ˆACKABH^=ACK^ (cùng bù với hai góc bằng nhau là: ˆABCABC^ và ˆACBACB^)

⇒ΔABH=ΔACK(c−g−c)⇒ΔABH=ΔACK(c-g-c)

⇒ˆAHB=ˆAKC,ˆBAH=ˆCAK.⇒AHB^=AKC^,BAH^=CAK^. (hai góc tương ứng)

Vậy ˆAHB=ˆAKC(dpcm).AHB^=AKC^(dpcm).

c)c) Xét ΔABCΔABC cân tại AA có:

⇒ˆABC=ˆACB=1800−ˆCAB2⇒ABC^=ACB^=1800-CAB^2

Ta có: AB=AC,BD=CEAB=AC,BD=CE

⇒AB+BD=AC+CE⇒AB+BD=AC+CE

⇔AD=AE.⇔AD=AE.

⇒ΔADE⇒ΔADE cân tại AA

⇒ˆADE=ˆAED=1800−ˆCAB2⇒ADE^=AED^=1800-CAB^2

Có: ˆADE=ˆABC,ˆACB=ˆAED(=1800−ˆCAB2)ADE^=ABC^,ACB^=AED^(=1800-CAB^2)

Mà các góc ở vị trí đồng vị.

⇒BC//ED⇒BC//ED. Mà H∈BC,K∈BCH∈BC,K∈BC

⇒HK//ED.⇒HK//ED.

Vậy ⇒HK//ED(dpcm).⇒HK//ED(dpcm).

d)d) Có ˆBAH=ˆCAKBAH^=CAK^(cmt)(cmt)

⇒ˆBAH+ˆBAE=ˆCAK+ˆBAE⇒BAH^+BAE^=CAK^+BAE^

⇔ˆHAE=ˆKAD.⇔HAE^=KAD^.

Xét ΔAHEΔAHE và ΔAKDΔAKD có:

- ˆHAE=ˆKADHAE^=KAD^ (cmt)(cmt)

- AH=AKAH=AK (do ΔABH=ΔACKΔABH=ΔACK(cmt)(cmt))

- AD=AEAD=AE (cmt)(cmt)

⇒ΔAHE=ΔAKD(c−g−c)⇒ΔAHE=ΔAKD(c-g-c)

Vậy ΔAHE=ΔAKD(dpcm).ΔAHE=ΔAKD(dpcm).

e)e) Có: ΔAHE=ΔAKDΔAHE=ΔAKD(cmt)(cmt)

⇒ˆAEH=ˆADK⇒AEH^=ADK^ (hai góc tương ứng)

Mà: ˆHDB=ˆKECHDB^=KEC^(cmt)(cmt)

⇒ˆAEH+ˆKEC=ˆADK+ˆHDB⇒AEH^+KEC^=ADK^+HDB^

⇔ˆHDI=ˆKEI⇔HDI^=KEI^

Mà: HD⊥BC,EK⊥BCHD⊥BC,EK⊥BC⇒HD//EK⇒HD//EK

⇒ˆHDI=ˆIKE⇒HDI^=IKE^ (hai góc so le trong)

⇒ˆDHI=ˆIEK⇒DHI^=IEK^ (hai góc so le trong)

⇒ˆHDI=ˆKEI=ˆIKE=ˆDHI⇒HDI^=KEI^=IKE^=DHI^

⇒ΔHID⇒ΔHID cân tại II, ΔKIEΔKIE cân tại II.

⇒HI=ID,IK=IE.⇒HI=ID,IK=IE.

Xét ΔHIDΔHID và ΔEIKΔEIK có:

-HD=EKHD=EK (cmt)(cmt)

-ˆHDI=ˆIKEHDI^=IKE^ (cmt)(cmt)

-ˆDHI=ˆIEKDHI^=IEK^(cmt)(cmt)

⇒ΔHID=ΔEIK(g−c−g)⇒ΔHID=ΔEIK(g-c-g)

⇒ID=IK, IH=IE.⇒ID=IK, IH=IE. (hai cạnh tương ứng)

Lại có: HI=ID,IK=IE.HI=ID,IK=IE.(cmt)(cmt)

⇒ID=IK=IH=IE⇒ID=IK=IH=IE

⇒ΔIED⇒ΔIED cân tại I⇔ID=IE.I⇔ID=IE.

⇒I⇒I thuộc đường trung trực của DEDE
Lại có: AD=AEAD=AE (ΔADEΔADE cân tại AA(cmt)(cmt))

⇒A⇒A thuộc đường trung trực của DEDE

⇒AI⇒AI là đường trung trực của DE.DE.

⇒AI⊥DE.⇒AI⊥DE.
Vậy AI⊥DEAI⊥DE(dpcm)(dpcm).

 Hình tham khảo:

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Toán học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo