Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Gọi S là giao của hai đường thẳng MN và BB’. Khi đó S, I, J là điểm chung của cả hai mặt phẳng (MNE) và (ABB’A) nên chúng thẳng hàng. Do đó, ba đường thẳng BB’, MN và IJ đồng quy nên nó là một hình chóp cụt. Tương tự, đa diện A’EJ.AFI cũng là một hình chóp cụt.
b) Hai tam giác NCF và NC’E có C^=C′^=900,NC=NC′,CNF^=C′NE^ nên chúng bằng nhau.
Do đó, CF=C′E=a2
Tương tự, C′L=CM=a2 . Từ đó suy ra tam giác MCF cân ở C.
Ngoài ra ta còn có: CMF^=BMI^=300 và IBM^=600 nên MIB^=900,IB=BM2=a4 và IM=32BM=34a
Vì FI⊥AB,FI⊥AA′ nên FI⊥(AIJA′). Ta có diện tích hình thang vuông AA’JI bằng 12(3a4+a4)b=ab2.
Gọi K là trung điểm của MF thì do tam giác MCF cân ở C nên CK⊥MF . Từ đó suy ra hai tam giác vuông CMK và BMI bằng nhau.
Do đó MF = MK = MI. Từ đó suy ra FI=334a
Vậy VF.AIJA′=13(ab2)334a=38a2b
c) Tương tự câu b) ta có C′L=CM=a2,LJ⊥A′B′ và LJ=334a.
Giả sử mặt phẳng (MNE) chia khối lăng trụ đã cho thành hai khối đa diện (H) và (H’) , trong đó (H’) là khối đa diện chứa đỉnh A, (H’) là khối đa diện chứa đỉnh B’.
Ta thấy V(H′)=VIBM.JB′L–VN.EC′L,V(H)=VJA′E.IAF–VN.FCM
Vì ΔIBM=ΔJA′E,ΔJB′L=ΔIAF,BB′=AA′ nên VIBM.JB′L=VJA′E.IAF
Ngoài ra hai hình chóp N.EC’L và N.FCM có đường cao bằng nhau và có đáy là những tam giác bằng nhau nên chúng có thể tích bằng nhau.
Từ đó suy ra V(H) = V(H’)
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |