LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Em hiểu thế nào về hai câu thơ trên

Mạch đất ta dồi dào sức sống
Nên nhành cây cũng thắp sáng quê hương.
Em hiểu thế nào về hai câu thơ trên?
1 trả lời
Hỏi chi tiết
73
1
0
Nguyễn Anh Minh
31/07/2022 22:22:02
+5đ tặng

Bài thơ về tiểu đội xe không kính là bản anh hùng ca hào hùng, sôi nổi về những người lính lái xe làm việc trên tuyến đường Trường Sơn xưa. Có thể thấy, ngay từ phần nhan đề, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã mang đến cho người đọc những ấn tượng mạnh mẽ về độ dài của nhan đề và hình ảnh độc, lạ của những chiếc xe không kính.

Nhan đề "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" vừa đọc lên có cảm giác hơi dài và có chút dư thừa. "Bài thơ" được kết hợp với "tiểu đội xe không kính", một sự kết hợp kì lạ nhưng lại tạo nên chất thơ, sự khác lạ và độc đáo cho bài thơ. Nếu đã đọc hết nội dung của bài thơ thì chúng ta sẽ nhận thấy rằng cách đặt nhan đề không hề qua loa, tùy ý mà rất được dụng tâm của nhà thơ Phạm Tiến Duật. "Bài thơ" được đặt đầu câu không hề dư thừa mà nó nhấn mạnh đến chất thơ, cũng gợi ra vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng của những người lính lái xe. "xe không kính" có lẽ là hình ảnh tạo ấn tượng mạnh mẽ hơn cả, nó gợi ấn tượng về những chiếc xe bị hư hỏng, không hoàn hảo. Đến đây chúng ta lại thấy tò mò, có chút nghi ngờ vì những chiếc xe không đẹp, có phần "trần trụi", thiếu thốn như vậy thì có liên quan gì đến cái đẹp, đến chất thơ được gợi nhắc qua hai tiếng "Bài thơ"?

Tuy nhiên, sự kết hợp ấy không hề ngẫu nhiên. Qua nhan đề bài thơ, Phạm Tiến Duật không chỉ hé mở về "đối tượng" đặc biệt xuyên suốt bài thơ - những chiếc xe không kính mà còn khẳng định quan niệm mới mẻ về nghệ thuật: Cái đẹp nằm trong chính những sự vật bình thường nhất của đời sống, thậm chí trần trụi, bị tàn phá khốc liệt. Những chiếc xe vốn hoàn hảo nhưng bị tàn phá nặng nề của bom đạn chiến tranh mà trở nên méo mó, biến dạng. Nhà thơ đã khai thái chất thơ từ hiện thực khốc liệt của chiến tranh qua những chiếc xe không kính không phải nhấn mạnh đến cái khắc nghiệt của hoàn cảnh mà để làm nổi bật lên vẻ đẹp của sự kiên cường, dũng cảm, dám đương đầu với những thử thách, gian khổ của những người lính lái xe trong chiến tranh.

Cách đặt nhan đề cũng đã thể hiện rõ nét phong cách sáng tác của nhà thơ-chiến sĩ Phạm Tiến Duật: Sôi nổi, tinh nghịch nhưng cũng tràn đầy niềm tin vào cuộc sống, vào cuộc chiến đấu.

Nhan đề "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" không chỉ làm tốt vai trò của một nhan đề bình thường, góp phần hé mở nội dung, tư tưởng bài thơ mà còn tạo ra sức hấp dẫn lạ kì, kích thích sự tìm hiểu, khám phá của người đọc. Mặt khác, cái độc, lạ của nhan đề "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" cũng góp tên mình vào danh sách bài thơ có nhan đề ấn tượng bậc nhất của thơ ca kháng chiến.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư