bài 1
Bằng biện pháp so sánh” Mặt nước như ánh mắt”,”hàng tre như hàng mi dài mươn mướt, thướt tha” và biện pháp nhân hoá: gọi tên sông La như gọi tên một người bạn, tác giả đã miêu tả vẻ đẹp nên thơ, thanh bình của dòng sông La. Sông La tuyệt đẹp, mặt nước trong veo như ánh mắt, hai bên bờ hàng tre xanh mướt soi bóng xuống mặt sông. Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp thật quyến rũ của dòng sông La. Vẻ đẹp của dòng sông, của bờ tre chẳng khác nào vẻ đẹp của một người con gái. Đọc đoạn thơ em càng yêu mến và tự hào về thiên nhiên đất nước VN tươi đẹp.
bài 2
Có bão tháng bẩy
Có mưa tháng ba
Giọt mồ hôi sa
Giữa trưa tháng sáu
Nước như ai nấu
Chết cả cá cờ?
Cua ngoi lên bờ
Mẹ em xuống cấy.
Đúng là cậu bé TRẦN ĐĂNG KHOA có cảm nhận về người nông dân VN,đặc biệt là người mẹ một nắng hai sương đang đi cấy vào buổi trưa để làm ra< hạt gạo làng ta đó bạn >
Thành quả lao động là hạt gạo,tác giả chỉ ra cái quả là hạt gạo đựoc gieo trồng bằng cái nhân ,cái nhân đó chính là những ngày nắng nóng oi bức của tháng tháng sáu,vựot qua những ngày bão gió tháng bảy,những ngày mưa phùn gió bắc tháng ba.
Người lao động là< mẹ em >,vẫn lặn lội cấy trồng mặc cho thời tiết như nào để < ba tháng trông cây không bằng một ngày trông quả > ,đã ra sản phẩm< dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần >,tác giả chỉ hình ảnh con cua con cá đều bị chết ngạt bởi cái nắng nóng như thiêu như đốt mà mẹ tác giả vẫn gieo trồng cấy lúa để lấy hạt gạo .Mấy câu sau này tác giả đã pha trộn tình thương của mình vào người mẹ VN,có phần cảm ơn mẹ đã nuôi dạy tác giả bằng một nắng hai sưogn,mồ hôi của mẹ rụng xuống như mưa ruộng cày mới làm ra đựoc sản phẩm nông nghiệp vậy !