5 (0,5 điểm). Những yếu tố lịch sử trong truyện là:
A. Sông Đà, ông Đùng, bà Đùng
B. Sông Đà, ông Đùng, xứ Mường Bỉ.
C. Sông Đà, xứ Mường Bỉ.
D. Sông Đà, ông Đùng, bà Đùng, xứ Mường Bỉ.
Câu 6 (0,5 điểm). Dòng nào sau đây nêu chính xác và đầy đủ về ý nghĩa của truyện " Sự tích ông
Đùng, bà Đùng”
A. Đề cao sự tưởng tượng của người xưa.
B. Thể hiện tinh thần yêu lao động của nhân dân.
C. Giải thích, suy tôn công lao của ông Đùng, bà Dùng
D. Giải thích nguyên nhân mà sông Đà mới ngoằn ngoèo, có tới "trăm bảy mươi thác, trăm ba mươi
ghềnh" như bây giờ, ca ngợi sức lao động cải tạo thiên nhiên của các dân tộc vùng sông Đà trong
lịch sử.
Câu 7 (0,5 điểm). Chi tiết “Vì thế, sông Đà mới ngoằn ngoèo, có tới “trăm bảy mươi thác,
trăm ba mươi ghềnh” như bây giờ ” có ý nghĩa :
A. Ca ngợi sự hùng vĩ của sông Đà .
B. Thể hiện truyền thống cần cù chăm chỉ trong lao động của nhân dân ta.
C. Nguyên nhân vì sao nhân dân Việt Nam ca ngợi ông Đùng bà Đùng.
D. Giải thích vì sao sông Đà nhiều ghềnh thác,
Câu 8 (0,5 điểm). Chỉ ra tác dụng của trạng ngữ (in đậm) trong câu sau:
“Ngày xửa ngày xưa, ở xứ Mường Bi xuất hiện một đôi vợ chồng cao lớn khác thường".
A. Trạng ngữ chỉ thời gian.
B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
C. Trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn.
D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân, nơi chốn.
1 Xem trả lời
227