Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

18/09/2022 14:54:07

Em hãy viết một đoạn văn có độ dài khoảng 12 câu theo cách tổng - phân - hợp phân tích đoạn trích trên để thấy được trí tuệ sáng suốt và nhạy bén của nhân vật “ta”. Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc và trợ từ (Gạch chân và chú thích rõ câu nghi vấn và trợ từ)

***
- Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa?
Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc
chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc khổng phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác.
Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bọc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét
của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ
Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyễn có Trần Hưng Đạo, đời
Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận
lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương
Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ
đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi,
hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại
sang, mưu đồ lấy nước ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống,
Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là
những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công
lớn. Chở có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay
tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”رر
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 4: Em hãy viết một đoạn văn có độ dài khoảng 12 câu theo cách tổng - phân - hợp
phân tích đoạn trích trên để thấy được trí tuệ sáng suốt và nhạy bén của nhân vật “ta”.
Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc và trợ từ (Gạch chân và chú
thích rõ câu nghi vấn và trợ từ).
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.277
3
0
Bảo Yến
18/09/2022 14:57:27
+5đ tặng
Trong Hoàng Lê nhất thống chí, đặc biệt là qua đoạn trích trên, ta thấy được vua Quang Trung là người có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén. Sáng suốt trong việc phân tích tình hình thời cuộc và thế tương quan chiến lược giữa ta và địch, thể hiện rõ nhất qua lời phủ dụ ở Nghệ An. Lời phủ dụ được nói trong hoàn cảnh quân Thanh xâm lược nước ta, đã vào Thăng Long. Vua Quang Trung tiến quân ra Thăng Long, đến Nghệ An kén thêm lính, mở cuộc duyệt binh lớn, đọc lời phủ dụ. Nội dung lời phủ dụ được thể hiện ở năm khía cạnh. TRước hết là lời Khẳng định chủ quyền dân tộc, nền độc lập tự cường của quốc gia “đất nào sao ấy, phân biệt rõ ràng”. Lời phủ dụ còn nhằm vạch trần tội ác của phong kiến phương Bắc “cướp bóc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải”. Vua còn nhắc lại truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm “Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành…Ông nêu rõ dã tâm của bọn giặc Thanh khi “mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện”. Từ đó, vua đề ra quân lệnh nghiêm minh “Cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng công lớn, ăn ở hai lòng, phát giác ra, sẽ bị giết chết”

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×