Nếu M' tan trong nước tạo thành hiđroxit thì dung dịch D có nOH(-) = nH2 = 0,045 mol.
Chia dung dịch thành hai phần bằng nhau rồi cô cạn thì được:
m(chất rắn) = 3,25/2 + 17.0,045/2 = 2,0075g (khác với 2,03g)
Vậy M1 không tan trong nước tạo hiđroxit, mà tan trong kiềm.
M + H2O → MOH + 1/2H2
M1 + 2MOH → M2M'O2 + H2
Chất rắn thu được khi cô cạn phần 1 gồm MOH và M2M1O2.
Gọi x, y là số mol MOH, M2M'O2 trong dung dịch D.
Khối lượng chất tan trong dung dịch D tăng so với khối lượng kim loại:
17x + 32y = 2,03.2 - 3,25 = 0,81 (1)
Số mol từng kim loại: nM = x + 2y; nM1 = y
nH2 = (x + 2y)/2 + y = 0,045 (2)
Giải hệ (1) và (2), ta có: x = 0,01; y = 0,02
nM = x + 2y = 0,05 mol; nM' = 0,02 mol
M1 có hoá trị II, tan trong kiềm nên nó là Zn.
M1 là Zn ⇒ M1 = 65
M.0,05 + 65.0,02 = 3,25 ⇒ M = 39: K
mZn = 0,02.65 = 1,3(g)
mK = 3,25 - 1,3 = 1,95(g)
Phần 2 của dung dịch D có 0,005 mol KOH và 0,01 mol K2ZnO2
nHCl = 0,1.0,35 = 0,035(mol)
KOH + HCl → KCl + H2O
0,005_ 0,005
K2ZnO2 + 2HCl → 2KCl + Zn(OH)2
0,01_____ 0,02 _________ 0,01
nHCl dư = 0,035 - 0,005 - 0,02 = 0,01(mol)
Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + H2O
0,005 ____ 0,01
nZn(OH)2 = 0,01 - 0,005 = 0,005(mol)
mB = 99.0,005 = 0,495(g)