Câu 1: Cho đoạn thơ sau:
“ Đồng chiêm phả nắng lên không,
Cánh cò dẫn gió qua thung lũng vàng.
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”.
( Nguyễn Duy – Tiếng hát mùa gặt)
a. Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đặc sắc trong đoạn thơ trên.
b. Viết một đoạn văn ngắn ( khoảng 20 dòng) phân tích tác dụng của các phép tu từ đặc sắc được sử dụng trong đoạn thơBằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Các BPTT:
+ Nhân hóa: phả, dẫn, nâng, liếm
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng hát chói chang
+ Nói quá: Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.
+ Đảo trật tự từ: Long lanh lưỡi hái
- Tác dụng:
+ Tác dụng 1: Tạo ra cách diễn đạt uyển chuyển, nhịp nhàng.
+ Tác dụng 2: Làm cho bức tranh mùa gặt hiện ra thật có hồn, sinh động, hấp dẫn, gợi cảm với nhiều màu sắc rực rỡ
+ Tác dụng 3: Tăng nhạc điệu nhạc tính cho đoạn thơ.
+ Tác dụng 4: Thể hiện tài quan sát, tình cảm yêu quý, trân trọng thiên nhiên của tác giả.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |