Lòng vị tha là sự nhân ái, cao thượng, sự tha thứ cho người khác về những lỗi lầm mà người ấy mắc phải. Đó có thể nói là một đức tính tốt, là sự bao dung, rộng lượng, đặt tình người lên trên những thứ bên ngoài. Con người biết mình sai, hoặc không phải cố ý sai.
Lòng vị tha là một đức tính biểu trưng qua việc luôn quan tâm đến lợi ích của người khác. Một người vị tha không đặt cái tôi hay cái lợi ích của mình lên trên. Họ sẽ suy xét và cảm thông với người khác, không đồ hỏi, trách oán hay đòi quyền thắng
Dũng cảm là việc dám vượt qua chính mình.
– Con người có thể vượt qua những nỗi sợ hãi để hoàn thiện bản thân và đương đầu với khó khăn thử thách trong cuộc sống. Khi đó, họ mở ra giới hạn mới, có lối sống và lý tưởng cao hơn.
– Dũng cảm giúp bản thân mạnh mẽ, đương đầu với mọi vấn đề mà không lo sợ hay băn khoăn
Gia đình là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội. Gia đình là nơi đầu tiên và cũng là nơi cuối cùng thực hiện chức năng về tình cảm và giáo dục đạo đức, lối sống cho con người. Đặc biệt trong bối cảnh đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển, ảnh hưởng của kinh tế - xã hội, của tệ nạn xã hội, của văn hóa ngoại, của công nghệ số, mạng xã hội đã làm cho các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình lỏng lẻo, truyền thống tốt đẹp trong gia đình bị phá vỡ, đạo đức, lối sống xuống cấp. Vì vậy hơn bao giờ hết cần phải tăng cường vai trò của gia đình trong việc giáo dục đạo đức, lối sống thời kỳ công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu đã chỉ ra những mặt tích cực và những thiếu sót, tồn tại trong giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình, từ đó nậng cao vị trí và vai trò của gia đình trong việc thực hiện nhiệm vụ này, góp phần vào việc thực hiện có hiệu quả