Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Những hiểu biết của em về chiến thắng Chi Lăng năm 1427?

2 trả lời
Hỏi chi tiết
162
0
0
Traang Linh
06/10/2022 11:11:59
+5đ tặng

câu 1 :

 Kế hoạch của địch:

(1) Đầu tháng 10 - 1427, 15 vạn viện binh được chia thành hai đạo từ Trung Quốc kéo sang.

+ Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn.

+ Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang.

* Chủ trương của ta: Tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước.

* Diễn biến:

* Kết quả:

- Liễu Thăng và Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị giết.

- Cánh quân Mộc Tạnh chỉ huy vội rút chạy về nước.

- Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.

=> Khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyen Hoang Ngoc ...
06/10/2022 20:42:03
+4đ tặng

Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427[3][4] đến cuối tháng 10 năm 1427 [5] giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân gồm 15 vạn quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy. Quân Lam Sơn đánh tan các cánh quân Minh, giết Liễu Thăng và nhiều tướng khác, Mộc Thạnh phải bỏ chạy.[6][7]

Chiến thắng này khiến cho tướng nhà Minh là Vương Thông hết hy vọng, quyết định giảng hòa với Lê Lợi khi chưa được sự cho phép của triều đình nhà Minh.
 

Tháng 11 năm 1426, quân khởi nghĩa Lam Sơn đại phá quân Minh trong trận Tốt Động – Chúc Động, 5 vạn quân Minh bị diệt, hơn 1 vạn quân bị bắt sống, chưa kể số chạy qua sông Ninh Giang bị chết đuối.[8] Bản thân Vương Thông bị thương.[9] Kế hoạch dùng 10 vạn quân để phản công của Vương Thông bị sụp đổ khiến viên tướng này phải cố thủ trong thành Đông Quan.

Vương Thông bí thế muốn đầu hàng, bèn viết thư xin giảng hòa để rút toàn bộ quân về. Lê Lợi đã bằng lòng cho, sai người đi làm giao ước. Tuy nhiên lúc đó các tướng người Việt là Trần Phong và Lương Nhữ Hốt sợ khi quân Minh rút về thì bản thân mình sẽ bị giết, bèn nói với Vương Thông:[10]

Trước đây quân Ô Mã Nhi bị thua ở sông Bạch Đằng, mang toàn quân quy hàng, Hưng Đạo Vương bằng lòng cho, nhưng lại dùng kế lấy thuyền to chở quân cho về, rồi sai người bơi giỏi sung vào làm phu chở thuyền. Đang đêm ra đến ngoài biển, rình lúc quân Ô Mã Nhi ngủ say, lặn xuống đục thuyền, làm cho những người đã quy hàng chết đuối, không ai sống sót trở về được.[11]

Vương Thông nghe vậy hoảng sợ, nghi ngờ Lê Lợi, bề ngoài tuy nói giảng hòa, nhưng bề trong lại sai người đào hào, rắc chông để phòng thủ và viết thư xin cầu viện vua Tuyên Đức (Minh Tuyên Tông) nhà Minh.[12]

Lê Lợi liền sai các quân ra đánh các thành Điêu Diêu, Thị Cầu, Tam Giang, Xương Giang, Ôn Khâu, chỉ còn bốn thành Đông Quan, Tây Đô, Cổ Lộng, Chí Linh là chưa bị hạ.[13][14]

Theo sách Việt sử tiêu án, khi quân Minh thua trận ở Tốt Động - Chúc Động, Thượng thư Trần Hiệp tử trận, việc đến tai vua Minh, đình thần Minh tranh nhau nói:

Từ khi Hoàng Phúc bị triệu về, Trung quân Mã Kỳ sang thay, khích thành biến loạn ở Giao Chỉ, xin lại cho Hoàng Phúc sang nhậm chức cũ, thì loạn ở Giao Chỉ tự nhiên yên được.

Vua Minh nghe lời, sai Liễu Thăng đem quân cứu viện thành Đông Quan và sai Hoàng Phúc đi tòng quân, chia làm 2 đạo quân:Liễu Thăng đi ra cửa Pha Lũy (Lạng Sơn) là chính binh, Mộc Thạnh đi ra cửa Lê Hoa (Tuyên Quang) làm quân ứng cứu cho Liễu Thăng.

Lực lượng quân Minh[sửa | sửa mã nguồn]

Trước nguy cơ hoàn toàn thất bại, và để cứu đạo quân Vương Thông đang bị vây hãm ở Đông Quan, đầu năm 1427 nhà Minh đã quyết định phái sang Việt Nam hai đạo quân cứu viện lớn, một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, một đạo do Mộc Thạnh chỉ huy.[15]

Lực lượng quân Minh theo Đại Việt sử ký toàn thư lên đến 15 vạn quân, trong đó đạo của Liễu Thăng gồm 10 vạn, đạo của Mộc Thạnh gồm 5 vạn. Theo Lam Sơn thực lục thì quân cứu viện đông tới 20 vạn. Trong khi đó, theo Minh sử, cánh quân của Liễu Thăng chỉ gồm 7 vạn. Cả hai viên tướng Liễu Thăng và Mộc Thạnh đều đã có kinh nghiệm chinh chiến ở Việt Nam trước đây. Ngoài ra còn có Lương Minh là viên tướng thiện chiến, Lý Khánh và Hoàng Phúc là 2 viên quan cấp Thượng thư làm tham mưu cho Liễu Thăng.
 

  • Tham khảo
    • Liên kết ngoài
      • Chú thích

        Trận Chi Lăng – Xương Giang
        2 ngôn ngữ
        • Bài viết
        • Thảo luận
        • Đọc
        • Sửa đổi
        • Sửa mã nguồn
        • Xem lịch sử

        Thêm
        •  

        Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
        Bạn có tin nhắn mới  (thay đổi gần đây).
        Đừng nhầm lẫn với Trận Xương Giang.
        Chiến dịch Chi Lăng - Xương Giang
        Một phần của Khởi nghĩa Lam Sơn

        Trận Chi Lăng - Xương Giang năm 1427
        Thời gian8 tháng 10, 1427 - 3 tháng 1, 1428
        Địa điểmChi Lăng, Xương Giang
        Kết quảNghĩa quân Lam Sơn chiến thắng
        Tham chiến
        Nghĩa quân Lam SơnĐế quốc Minh
        Chỉ huy và lãnh đạo
        Lê Lợi
        Lê Sát
        Lưu Nhân Chú
        Trần Lựu
        Phạm Vấn
        Lê Văn An
        Lê Khôi
        Nguyễn Lý
        Lê Lãnh
        Đinh Liệt
        Lê Thụ
        Trần Nguyên Hãn
        Lê Lỗng
        Phạm Văn Liêu
        Liễu Thăng 
        Lương Minh 
        Mộc Thạnh
        Thôi Tụ  
        Hoàng Phúc 
        Lý Khánh 

        Lực lượng
        35 vạn quân và dân binh, trong đó có 5 vạn tinh binh trên cả nước[1].[2] (không rõ bao nhiêu được huy động cho trận này)Theo sách Đại Việt sử ký toàn thư là 10 vạn quân do Liễu Thăng chỉ huy, 5 vạn quân do Mộc Thạnh chỉ huy; theo Lam Sơn thực lục có tất cả 20 vạn quân;
        Theo Minh sử cánh quân Liễu Thăng có 7 vạn quân, cánh quân Mộc Thạnh có 5 vạn quân.
        Thương vong và tổn thất
        Không rõBắt sống 3 vạn, giết 7 vạn người.[1]

        Chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang là một loạt trận đánh diễn ra từ ngày 18 tháng 9 năm 1427[3][4] đến cuối tháng 10 năm 1427 [5] giữa nghĩa quân Lam Sơn người Việt do Bình Định vương Lê Lợi cùng Lê Sát, Lưu Nhân Chú và nhiều tướng khác chỉ huy và 2 đạo quân gồm 15 vạn quân viện binh nhà Minh do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy. Quân Lam Sơn đánh tan các cánh quân Minh, giết Liễu Thăng và nhiều tướng khác, Mộc Thạnh phải bỏ chạy.[6][7]

        Chiến thắng này khiến cho tướng nhà Minh là Vương Thông hết hy vọng, quyết định giảng hòa với Lê Lợi khi chưa được sự cho phép của triều đình nhà Minh.

        Bối cảnh lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

        Tháng 11 năm 1426, quân khởi nghĩa Lam Sơn đại phá quân Minh trong trận Tốt Động – Chúc Động, 5 vạn quân Minh bị diệt, hơn 1 vạn quân bị bắt sống, chưa kể số chạy qua sông Ninh Giang bị chết đuối.[8] Bản thân Vương Thông bị thương.[9] Kế hoạch dùng 10 vạn quân để phản công của Vương Thông bị sụp đổ khiến viên tướng này phải cố thủ trong thành Đông Quan.

        Vương Thông bí thế muốn đầu hàng, bèn viết thư xin giảng hòa để rút toàn bộ quân về. Lê Lợi đã bằng lòng cho, sai người đi làm giao ước. Tuy nhiên lúc đó các tướng người Việt là Trần Phong và Lương Nhữ Hốt sợ khi quân Minh rút về thì bản thân mình sẽ bị giết, bèn nói với Vương Thông:[10]

        Trước đây quân Ô Mã Nhi bị thua ở sông Bạch Đằng, mang toàn quân quy hàng, Hưng Đạo Vương bằng lòng cho, nhưng lại dùng kế lấy thuyền to chở quân cho về, rồi sai người bơi giỏi sung vào làm phu chở thuyền. Đang đêm ra đến ngoài biển, rình lúc quân Ô Mã Nhi ngủ say, lặn xuống đục thuyền, làm cho những người đã quy hàng chết đuối, không ai sống sót trở về được.[11]

        Vương Thông nghe vậy hoảng sợ, nghi ngờ Lê Lợi, bề ngoài tuy nói giảng hòa, nhưng bề trong lại sai người đào hào, rắc chông để phòng thủ và viết thư xin cầu viện vua Tuyên Đức (Minh Tuyên Tông) nhà Minh.[12]

        Lê Lợi liền sai các quân ra đánh các thành Điêu Diêu, Thị Cầu, Tam Giang, Xương Giang, Ôn Khâu, chỉ còn bốn thành Đông Quan, Tây Đô, Cổ Lộng, Chí Linh là chưa bị hạ.[13][14]

        Theo sách Việt sử tiêu án, khi quân Minh thua trận ở Tốt Động - Chúc Động, Thượng thư Trần Hiệp tử trận, việc đến tai vua Minh, đình thần Minh tranh nhau nói:

        Từ khi Hoàng Phúc bị triệu về, Trung quân Mã Kỳ sang thay, khích thành biến loạn ở Giao Chỉ, xin lại cho Hoàng Phúc sang nhậm chức cũ, thì loạn ở Giao Chỉ tự nhiên yên được.

        Vua Minh nghe lời, sai Liễu Thăng đem quân cứu viện thành Đông Quan và sai Hoàng Phúc đi tòng quân, chia làm 2 đạo quân:Liễu Thăng đi ra cửa Pha Lũy (Lạng Sơn) là chính binh, Mộc Thạnh đi ra cửa Lê Hoa (Tuyên Quang) làm quân ứng cứu cho Liễu Thăng.

        Lực lượng quân Minh[sửa | sửa mã nguồn]

        Trước nguy cơ hoàn toàn thất bại, và để cứu đạo quân Vương Thông đang bị vây hãm ở Đông Quan, đầu năm 1427 nhà Minh đã quyết định phái sang Việt Nam hai đạo quân cứu viện lớn, một đạo do Liễu Thăng chỉ huy, một đạo do Mộc Thạnh chỉ huy.[15]

        Lực lượng quân Minh theo Đại Việt sử ký toàn thư lên đến 15 vạn quân, trong đó đạo của Liễu Thăng gồm 10 vạn, đạo của Mộc Thạnh gồm 5 vạn. Theo Lam Sơn thực lục thì quân cứu viện đông tới 20 vạn. Trong khi đó, theo Minh sử, cánh quân của Liễu Thăng chỉ gồm 7 vạn. Cả hai viên tướng Liễu Thăng và Mộc Thạnh đều đã có kinh nghiệm chinh chiến ở Việt Nam trước đây. Ngoài ra còn có Lương Minh là viên tướng thiện chiến, Lý Khánh và Hoàng Phúc là 2 viên quan cấp Thượng thư làm tham mưu cho Liễu Thăng.

        Lực lượng nghĩa quân Lam Sơn[sửa | sửa mã nguồn]

        Theo Lam Sơn thực lục, lúc ấy nghĩa quân có 5 vạn tinh binh, Lê Lợi điều tất cả những vị tướng giỏi nhất của mình tham gia chiến dịch.[14] Theo Đại Việt sử ký toàn thư, tổng số quân của khởi nghĩa Lam Sơn, theo lời Lê Lợi, lúc đó là 35 vạn quân.[16]

        Buổi đầu số quân của ta có mấy trăm người. Hiện nay có 35 vạn. Đợi khi phá được thành Đông Quan, sẽ cho 25 vạn người về nhà làm

        Bạn hỏi - Lazi trả lời

        Bạn muốn biết điều gì?

        GỬI CÂU HỎI
        Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
        Câu hỏi Lịch sử Lớp 5 mới nhất

        Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

        Vui Buồn Bình thường

        Học ngoại ngữ với Flashcard

        ×
        Gia sư Lazi Gia sư
        ×
        Trợ lý ảo Trợ lý ảo