Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
- Giới thiệu ngắn gọn vể bài thơ được chọn.
- Nêu khái quát vể điểm đặc sắc, thú vị trong bài thơ - vấn để sẽ được tập trung phân tích, đánh giá.
- Làm sáng tỏ các khía cạnh cụ thể của điểm được xem là đặc sắc, thú vị trong bài thơ.
- Nêu ý nghĩa của vấn đế nghị luận và khẳng định giá trị chung của bài thơ.
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, hoàn thành văn bản Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.
- Năng lực tiếp thu tri thức, nắm được các yêu cầu đối với Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.
- Nghiêm túc trong học tập.
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc phần đầu trong SGK và trả lời câu hỏi: Qua bài bình thơ Tiếng thu của nhà phê bình Chu Văn Sơn, em có rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thân khi làm văn nghị luận, phân tích một tác phẩm thơ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành bài tập để trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ không phái là một bài phát biểu cảm nhận đơn thuấn. Kiểu bài viết này đòi hỏi sự chặt chẽ trong lập luận, sự sáng rõ, sắc nét của luận điểm và sự mạch lạc trong tổ chức bài viết. Bởi vậy người viết cẩn nắm chắc các tri thức vể đặc trưng thi ca đã được giới thiệu trong bài học và được làm rõ qua các tiết đọc văn băn để có những phân tích, đành giá thuyết phục. Mặt khác, kiểu bài này cũng vẫn khuyến khích người viết thể hiện những rung căm và tường tưọng của mình khi chiếm lĩnh bài thơ. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu những yêu cầu và thực hành viết bài văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các yêu cầu đối với văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS tìm hiểu, trao đổi về phần Yêu cầu trong sách giáo khoa trang 61.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe câu hỏi, thảo luận nhóm và hoàn thành yêu cầu.
- HS dựa vào SHS để trình bày các yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức è Ghi lên bảng.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |