Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Em hãy gợi ý giúp bạn Huy biện pháp phù hợp để vừa loại bỏ được sâu hại, vừa đảm bảo an toàn

Câu 1. Nhà bạn Huy có trồng một số chậu hoa hồng. Sáng nay khi tưới nước cho cây Huy phát hiện đã có một vài ổ trứng của một loài sâu hại trên lá cây. Em hãy gợi ý giúp bạn Huy biện pháp phù hợp để vừa loại bỏ được sâu hại, vừa đảm bảo an toàn cho con người, không gây ô nhiễm môi trường và giải thích vì sao lại lựa chọn biện pháp đó?
Câu 2. Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có những đặc điểm cơ bản gì? Liên hệ với thực tiễn ở gia đình và địa phương em.
Câu 3. Trình bày quy trình, kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây.
Câu 4. Hãy kể tên 4 loại nông sản ở gia đình em và đưa ra cách thu hoạch tương ứng. Tại sao khi thu hoạch nông sản phải thu hoạch đúng lúc, nhanh, gọn và cẩn thận?

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
3.624
5
2
Nguyễn Thị Ánh Hồng
22/10/2022 11:20:31
+5đ tặng
Câu 1. Nhà bạn Huy có trồng một số chậu hoa hồng. Sáng nay khi tưới nước cho cây Huy phát hiện đã có một vài ổ trứng của một loài sâu hại trên lá cây. Em hãy gợi ý giúp bạn Huy biện pháp phù hợp để vừa loại bỏ được sâu hại, vừa đảm bảo an toàn cho con người, không gây ô nhiễm môi trường và giải thích vì sao lại lựa chọn biện pháp đó?
 
  • Thường xuyên vệ sinh đất canh tác nhằm tiêu diệt mầm mống và nơi trú ẩn của sâu bệnh hại cây trồng.
  • Gieo giống tránh những thời điểm sâu bệnh sinh trưởng mạnh.
  • Tăng cường bón phân hợp lý và chăm sóc tỉ mỉ các cây trồng để tăng khả năng chống sâu bệnh.
  • Thay phiên trồng các loại cây trồng khác nhau nhằm giảm sự thích ứng của sâu bệnh.
  • Lựa chọn những giống cây có khả năng chống sâu bệnh.

Câu 2. Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có những đặc điểm cơ bản gì? Liên hệ với thực tiễn ở gia đình và địa phương em.
 

Một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam:

  • Trồng trọt ngoài tự nhiên
  • Trồng trọt trong nhà có mái che
  • Phương thức trồng trọt kết hợp

Những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao:

  • Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn.
  • Đất trồng dần được thay thế bằng các loại giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng, giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt hơn.
  • Ứng dụng ngày càng nhiều các thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm chủ động và nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động.
  • Người lao động có trình độ cao, quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản.

Liên hệ thực tế:

Ở địa phương em, đất rộng, màu mỡ, chủ yếu là trồng trọt ngoài tự nhiên ; cũng áp dụng phương thức trồng trong nhà có mái che cho một số loại cây trồng




Câu 3. Trình bày quy trình, kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây.

Quy trình kĩ thuật gieo trồng:

- Gieo hạt (áp dụng đối với loại cây ngắn ngày).

- Trồng cây con (áp dụng rộng rãi với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày).

Quy trình kĩ thuật chăm sóc:

- Tỉa, dặm cây.

- Làm cỏ, vun xới.

- Tưới nước.

- Tiêu nước.

- Bón phân thúc.

Quy trình kĩ thuật phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng:

- Biện pháp canh tác và sử dụng chống sâu bệnh.

- Biện pháp thủ công.

- Biện pháp hóa học.

- Biện pháp sinh học và kiểm dịch thực vật.

* Các loại sâu bệnh thường gặp

Sâu đục quả và dòi đục lá

Loại sâu này thường xuất hiện vào những đợt nắng nóng. Chúng chui vào bên trong quả và và ăn thịt quả. Bệnh nặng có thể dẫn đến quả rụng hàng loạt.

Sâu cuốn lá

Sâu cuốn lá là một bệnh khá thường gặp ở cây trồng. Xuất hiện nhiều ở các cây họ dưa, cà chua, rau xanh, cây ăn quả, lúa. Mầm bệnh ban đầu sẽ là những quả trứng nhỏ trắng, tiếp đến cộng thêm yêu tố nhiệt độ và mưa nắng đan xen sẽ là điều kiện lý tưởng để sâu bệnh phát triển.

Sâu đất

Đây là loại sâu bệnh chủ yếu xuất hiện trên rau xanh hoặc rau màu, những cây họ đậu hoặc dưa, bí. Chúng thường phá hoại cây ở giai đoạn cây còn non khiến cây khó có thể mọc và sinh trưởng bình thường.

Bọ trĩ (bù lạch)

Đây là loại sâu bệnh thường gây hại cho cây trồng ở giai đoạn cây bắt đầu ra hoa và kết trái. Dấu hiện xuất hiện là các ấu trùng nhỏ có màu vàng hơi trắng, tập trung ở những phần như đọt non của cây, gần gân lá làm xoắn lại với nhau.

* Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh

Đa dạng hóa cây trồng

Việc đa dạng hóa các loại cây trồng – luân phiên thay đổi các giống cây trồng trong năm là một trong những biện pháp không chỉ giúp nâng cao năng suất cây trồng, đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm tốt mà còn hạn chế được việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu trong quá trình sản xuất trồng trọt. Do kẻ thù của cây trồng chủ yếu là sâu bệnh, nấm, động vật ký sinh… sẽ không có khả năng và điều kiện thời gian để ủ mầm bệnh để sinh sôi phát triển gây hại. Đặc biệt mầm bệnh sẽ biến mất trước khi gieo trồng loại giống cây mới.

Tận dụng thiên địch

Thiên địch thường là nhóm sinh vật phòng trừ sinh học hiệu quả, nhất là ở lúa. Tận dụng thiên địch là một trong những cách giúp  loại bỏ sâu bệnh, bọ rầy mà không cần sử dụng đến thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, nhiều người lại có thể nhầm chúng với sâu gây hại và tiêu diệt chúng.

Các loại thiên địch phổ biến hiện nay như: các loại nhện, bọ rùa, bọ cánh cứng… Chúng thường sinh sống và phát triển trên các ruộng lúa để săn tìm các loại mồi gây hại cho cây trồng như bọ rầy, sâu non hay trứng sâu… Hiện nay có một số nơi đang áp dụng phương pháp nuôi thiên địch với quy mô lớn để thả ra đồng ruộng mặc dù đây là biện pháp tiêu diệt sâu bệnh hiệu quả nhưng lại rất tốn kém.

Chọn giống cây trồng có khả năng chống chịu sâu bệnh cao

Hiện nay, nhờ khoa học công nghệ phát triển mà các nhà khoa học đã và đang nghiên cứu ra rất nhiều giống cây trồng có khả năng kháng sâu bệnh cao, bên cạnh đó cũng có rất nhiều loại cây sinh ra đã có khả năng chống chịu sâu bệnh hiệu quả.

Sử dụng biện pháp thâm canh

Căn cứ vào đặc tính loại cây trồng, đất đai, phân bón, mà áp dụng quy trình thâm canh phù hợp tạo ra cây trồng khỏe chống chịu sâu, bệnh tốt như: quy trình 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm…


Câu 4. Hãy kể tên 4 loại nông sản ở gia đình em và đưa ra cách thu hoạch tương ứng. Tại sao khi thu hoạch nông sản phải thu hoạch đúng lúc, nhanh, gọn và cẩn thận?
  • Hái: cam, quýt, đậu xanh ...

  • Nhổ: su hào, khoai mì, đậu phộng …

  • Đào: khoai tây, khoai lang …

  • Cắt: lúa, hoa, bắp cải …


     

  • Vì thu hoạch không đúng lúc (quá non hay quá già): Sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản 

  • Nhanh gọn để tránh thời kỳ cây trồng qua đợt thu hoạch sẽ cho sản lượng thấp 

  • Trong quá trình thu hoạch cần cẩn thận để đạt được sản lượng tối đa cho cây .

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
jeff THE WIBU
30/12/2022 20:19:18
Câu 1. Nhà bạn Huy có trồng một số chậu hoa hồng. Sáng nay khi tưới nước cho cây Huy phát hiện đã có một vài ổ trứng của một loài sâu hại trên lá cây. Em hãy gợi ý giúp bạn Huy biện pháp phù hợp để vừa loại bỏ được sâu hại, vừa đảm bảo an toàn cho con người, không gây ô nhiễm môi trường và giải thích vì sao lại lựa chọn biện pháp đó?
 
  • Thường xuyên vệ sinh đất canh tác nhằm tiêu diệt mầm mống và nơi trú ẩn của sâu bệnh hại cây trồng.
  • Gieo giống tránh những thời điểm sâu bệnh sinh trưởng mạnh.
  • Tăng cường bón phân hợp lý và chăm sóc tỉ mỉ các cây trồng để tăng khả năng chống sâu bệnh.
  • Thay phiên trồng các loại cây trồng khác nhau nhằm giảm sự thích ứng của sâu bệnh.
  • Lựa chọn những giống cây có khả năng chống sâu bệnh.

Câu 2. Nêu một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam. Trồng trọt công nghệ cao có những đặc điểm cơ bản gì? Liên hệ với thực tiễn ở gia đình và địa phương em.
 

Một số phương thức trồng trọt phổ biến ở Việt Nam:

  • Trồng trọt ngoài tự nhiên
  • Trồng trọt trong nhà có mái che
  • Phương thức trồng trọt kết hợp

Những đặc điểm cơ bản của trồng trọt công nghệ cao:

  • Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn.
  • Đất trồng dần được thay thế bằng các loại giá thể hoặc dung dịch dinh dưỡng, giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt hơn.
  • Ứng dụng ngày càng nhiều các thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm chủ động và nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động.
  • Người lao động có trình độ cao, quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản.

Liên hệ thực tế:

Ở địa phương em, đất rộng, màu mỡ, chủ yếu là trồng trọt ngoài tự nhiên ; cũng áp dụng phương thức trồng trong nhà có mái che cho một số loại cây trồng




Câu 3. Trình bày quy trình, kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây.

Quy trình kĩ thuật gieo trồng:

- Gieo hạt (áp dụng đối với loại cây ngắn ngày).

- Trồng cây con (áp dụng rộng rãi với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày).

Quy trình kĩ thuật chăm sóc:

- Tỉa, dặm cây.

- Làm cỏ, vun xới.

- Tưới nước.

- Tiêu nước.

- Bón phân thúc.

Quy trình kĩ thuật phòng trừ sâu, bệnh cho cây trồng:

- Biện pháp canh tác và sử dụng chống sâu bệnh.

- Biện pháp thủ công.

- Biện pháp hóa học.

- Biện pháp sinh học và kiểm dịch thực vật.

* Các loại sâu bệnh thường gặp

Sâu đục quả và dòi đục lá

Loại sâu này thường xuất hiện vào những đợt nắng nóng. Chúng chui vào bên trong quả và và ăn thịt quả. Bệnh nặng có thể dẫn đến quả rụng hàng loạt.

Sâu cuốn lá

Sâu cuốn lá là một bệnh khá thường gặp ở cây trồng. Xuất hiện nhiều ở các cây họ dưa, cà chua, rau xanh, cây ăn quả, lúa. Mầm bệnh ban đầu sẽ là những quả trứng nhỏ trắng, tiếp đến cộng thêm yêu tố nhiệt độ và mưa nắng đan xen sẽ là điều kiện lý tưởng để sâu bệnh phát triển.

Sâu đất

Đây là loại sâu bệnh chủ yếu xuất hiện trên rau xanh hoặc rau màu, những cây họ đậu hoặc dưa, bí. Chúng thường phá hoại cây ở giai đoạn cây còn non khiến cây khó có thể mọc và sinh trưởng bình thường.

Bọ trĩ (bù lạch)

Đây là loại sâu bệnh thường gây hại cho cây trồng ở giai đoạn cây bắt đầu ra hoa và kết trái. Dấu hiện xuất hiện là các ấu trùng nhỏ có màu vàng hơi trắng, tập trung ở những phần như đọt non của cây, gần gân lá làm xoắn lại với nhau.

* Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh

Đa dạng hóa cây trồng

Việc đa dạng hóa các loại cây trồng – luân phiên thay đổi các giống cây trồng trong năm là một trong những biện pháp không chỉ giúp nâng cao năng suất cây trồng, đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm tốt mà còn hạn chế được việc sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu trong quá trình sản xuất trồng trọt. Do kẻ thù của cây trồng chủ yếu là sâu bệnh, nấm, động vật ký sinh… sẽ không có khả năng và điều kiện thời gian để ủ mầm bệnh để sinh sôi phát triển gây hại. Đặc biệt mầm bệnh sẽ biến mất trước khi gieo trồng loại giống cây mới.

Tận dụng thiên địch

Thiên địch thường là nhóm sinh vật phòng trừ sinh học hiệu quả, nhất là ở lúa. Tận dụng thiên địch là một trong những cách giúp  loại bỏ sâu bệnh, bọ rầy mà không cần sử dụng đến thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, nhiều người lại có thể nhầm chúng với sâu gây hại và tiêu diệt chúng.

Các loại thiên địch phổ biến hiện nay như: các loại nhện, bọ rùa, bọ cánh cứng… Chúng thường sinh sống và phát triển trên các ruộng lúa để săn tìm các loại mồi gây hại cho cây trồng như bọ rầy, sâu non hay trứng sâu… Hiện nay có một số nơi đang áp dụng phương pháp nuôi thiên địch với quy mô lớn để thả ra đồng ruộng mặc dù đây là biện pháp tiêu diệt sâu bệnh hiệu quả nhưng lại rất tốn kém.

Chọn giống cây trồng có khả năng chống chịu sâu bệnh cao

Hiện nay, nhờ khoa học công nghệ phát triển mà các nhà khoa học đã và đang nghiên cứu ra rất nhiều giống cây trồng có khả năng kháng sâu bệnh cao, bên cạnh đó cũng có rất nhiều loại cây sinh ra đã có khả năng chống chịu sâu bệnh hiệu quả.

Sử dụng biện pháp thâm canh

Căn cứ vào đặc tính loại cây trồng, đất đai, phân bón, mà áp dụng quy trình thâm canh phù hợp tạo ra cây trồng khỏe chống chịu sâu, bệnh tốt như: quy trình 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm…


Câu 4. Hãy kể tên 4 loại nông sản ở gia đình em và đưa ra cách thu hoạch tương ứng. Tại sao khi thu hoạch nông sản phải thu hoạch đúng lúc, nhanh, gọn và cẩn thận?
  • Hái: cam, quýt, đậu xanh ...

  • Nhổ: su hào, khoai mì, đậu phộng …

  • Đào: khoai tây, khoai lang …

  • Cắt: lúa, hoa, bắp cải …


     

  • Vì thu hoạch không đúng lúc (quá non hay quá già): Sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản 

  • Nhanh gọn để tránh thời kỳ cây trồng qua đợt thu hoạch sẽ cho sản lượng thấp 

  • Trong quá trình thu hoạch cần cẩn thận để đạt được sản lượng tối đa cho cây .

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×