Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong các nội dung trên, nội dung nào gắn với việc tìm hiểu tri thức và học tập lịch sử suốt đời

Câu 26. Cho các nội dung:     

1. Giúp mỗi người mở rộng và cập nhật vốn kiến thức

2. Giúp con người hoàn thiện bản lĩnh của cuộc sống

3. Giúp con người thích nghi với môi trường đang sống

4. Giúp con người tạo ra những cơ hội mới trong cuộc sống và nghề nghiệp…

Trong các nội dung trên, nội dung nào gắn với việc tìm hiểu tri thức và học tập lịch sử suốt đời?

A. 1,2                   B. 1, 3                            C. 3,4                   D. 1,4

Câu 27. Để tìm hiểu quá khứ và làm giàu tri thức lịch sử, cần phải làm gì?

A. Dựa vào sự hiểu biết về quá khứ

B. Dựa vào cầu nối giữa hiện thực lịch sử và tri thức lịch sử

C. Dựa vào các nguồn sử liệu từ quá khứ

D. Dựa vào bản chất của lịch sử

Câu 28. Vì sao muốn tìm hiểu quá khứ và làm giàu tri thức lịch sử con người cần dựa vào các nguồn sử liệu từ quá khứ?

A. Sử liệu đóng vai trò là cầu nối giữa hiện thực lịch sử và tri thức lịch sử

B. Sử liệu là cơ sở phản ánh trung thực nhất về quá khứ

C. Sử liệu là tài liệu ghi chép cụ thể về quá khứ

D. Sử liệu là tài liệu ghi chép cụ thể về quá khứ

Câu 29. Kết nối kiến thức, bài học lịch sử vào cuộc sống chính là

A. sử dụng tri thức lịch sử để giải thích và hiểu rõ hơn những vấn đề của cuộc sống hiện tại

B. việc nhìn nhận về cuộc sống hôm nay từ quan điểm lịch sử

C. phải xuất phát từ cuộc sống hiện tại để nhìn nhận quá khứ

D. câu A và B đúng      

Câu 30. Một trong các lí do cần phải đưa kiến thức lịch sử và cuộc sống là vì

A. tri thức lịch sử có giá trị lớn đối với mỗi cá nhân và xã hội

B. tri thức lịch sử liên quan đến kinh tế

C. tri thức lịch sử là nguồn gốc của chính trị

D. tri thức lịch sử là bản thân cuộc sống

Câu 31. Cơ sở để nhà sử học có thể miêu tả, trình bày lịch sử quá khứ một cách chính xác là gì?

A. Việc bảo tồn các di sản văn hóa và di sản thiên nhiên

B. Việc tôn tạo các di sản văn hóa và di sản thiên nhiên

C. Việc khai quật các di sản văn hóa và di sản thiên nhiên

D. Việc trùng tu các di sản văn hóa và di sản thiên nhiên.

Câu 32. Sử học tự nghiên cứu về lịch sử hình thành, phát triển của di sản văn hóa, di sản thiên nhiên như thế nào?

A. Tìm hiểu đặc điểm và mối quan hệ của di sản đối với cuộc sống

B. Xác định đặc điểm của mỗi loại hình di sản

C. Xác định vị trí, vai trò và ý nghĩa của di sản đối với cộng đồng

D. Xác định giá trị của từng loại di sản

Câu 33. Sử học cung cấp những thông tin có giá trị và tin cậy liên quan đến di sản văn hóa, di sản thiên nhiên để làm gì?

A. Làm cơ sở cho việc tìm kiếm các di sản

B. Phục vụ cho công tác du lịch

C. Quảng bá hình ảnh của các di sản phục vụ cho khai thác di lịch

D. Làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản

Câu 34. Hiểu thế nào là ngành công nghiệp văn hóa?

A. Là sự kết hợp sáng tạo, quá trình sản xuất và phân phối hàng hóa, dịch vụ thuộc lĩnh vực văn hóa

B. Là ngành sản xuất và phân phối các sản phẩm văn hóa

C. Là ngành ứng dụng cơ khí vào sản xuất các sản phẩm văn hóa

D. Là các dịch vụ phân phối các sản phẩm văn hóa

Câu 35. Sử học có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với một số ngành, nghề trong lĩnh vực công nghiệp văn hóa để làm gì?

A. Phát huy giá trị nghệ thuật của công nghiệp văn hóa

B. Bảo tồn và phát huy các giá trị của công nghiệp văn hóa

C. Nâng cao giá trị của công nghiệp văn hóa

D. Quảng bá thương hiệu của công nghiệp văn hóa

Câu 36. Một trong các tác dụng của sử học đối với công nghiệp văn hóa là

A. cung cấp những tri thức liên quan đến ngành công nghiệp văn hóa

B. cung cấp sử liệu cho ngành công nghiệp văn hóa

C. nêu quá trình hình thành của công nghiệp văn hóa

D. nêu giá trị thực tiễn của công nghiệp văn hóa

Câu 37. Một trong các tác động của ngành công nghiệp văn hóa đối với Sử học là gì?

A. Cung cấp dữ liệu về hoạt động văn hóa cho Sử học

B. Tạo điều kiện về vật chất để Sử học phát triển

C. Minh họa các sản phẩm của Sử học trên lĩnh vực văn hóa

D. Cung cấp thông tin, nguồn tri thức của ngành cho việc nghiên cứu lịch sử

Câu 38. Các yếu tố về lịch sử, văn hóa truyền thống, tôn giáo, tín ngưỡng, ẩm thực, giải trí, sản phẩm thủ công mỹ nghệ,… là

A. yếu tố hàng đầu của du lịch                      B. yếu tố cơ bản của du lịch

C. yếu tố kích thích du lịch                          D. điểm đến của khách du lịch

Câu 39. Việt Nam được bầu chọn là “Điểm đến hàng đầu châu Á” về

A. di sản, ẩm thực và văn hóa                      B. di tích lịch sử và văn hóa

C. di tích thiên nhiên và ẩm thực                  D. di tích văn hóa vật thể và phi vật thể

Câu 40. Một trong các tác động của du lịch đối với lịch sử, văn hóa là gì?

A. Du lịch là nơi để lịch sử, văn hóa phát triển

B. Du lịch mang lại nguồn lực hỗ trợ cho việc bảo tồn di tích lịch sử và văn hóa

C. Du lịch cung cấp thông tin để viết sử, ghi chép văn hóa

D. Du lịch kết nối với lịch sử và văn hóa nhằm nâng cao vị thế của Sử học, văn hóa.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
1.453
1
0
Khánh
02/10 21:41:48
26A
27B
28C
29C
30A
31A
32B
33B
34D
35C
36A
37B
38D
39C
40A

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 10 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư