Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
PHẦN I: ĐỌC HIỂU 3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các cầu hoặc
NGƯỜI ĂN XIN
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đã học. Nước mắt ôm quán sli, đôi NH BA
nhạt, do quần tả tới. Ông chìa tay xua tôi.
Tôi lúc kết tới mọ đến tủi kia, không có lấy một xu, không cn cà khăn tại, chúng có gì
hết. Ông vẫn đợi tôi. Tài chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nằm chặt lập hát
tu hàn hồi của ôn
- Xin ông đứng giản chủn! Cháu không có gì cho ông c
Ông nhìn tôi chăm chăm đến môi nở nụ cười
- Chin ơi, cụm on chiu Như vậy là chịu dã cho lâu rồi,
Khi ổu tôi chọn hiểu ra cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó cHU CÙNG
(Theo Tuộc- ghê nhập)
I. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn tin. (0.5 điểm
2. Văn bản Người ăn xin liên quan đến phương châm hội thoại này Vì sao? (0,5
3, Lời của các nhân vật trong câu chuyện trên được trích dân theo cách dân này Chỉ tội
dấu hiệu nhận biết, ( ) ( điểm)
4. Bài học rút ra từ văn bản trên? (1.0 điểm)
1 trả lời
Hỏi chi tiết
130
3
0
Phùng Minh Phương
04/11/2022 11:32:28
+5đ tặng

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản: tự sự.

Câu 2: Văn bản Người ăn xin liên quan đến phương châm hội thoại lịch sự vì cả hai đều dùng cách thức tôn trọng trong giao tiếp với người đối thoại với mình.

Câu 3: Lời của các nhân vật trong câu chuyện trên được trích dẫn theo cách trực tiếp.

Dấu hiệu nhận biết:  Lời nói được đặt sau dấu 2 chấm và giữ nguyên văn lời nói, vai vế của nhân vật.

Câu 4: 

  • ĐỀ ĐỌC HIỂU NGỮ VĂN 12

ĐẶT CÂU HỎI
Đọc hiểu người ăn xin

Tuyển tập Bộ đề Đọc hiểu người ăn xin hay nhất. Tổng hợp, sưu tầm các đề Đọc hiểu người ăn xin đầy đủ nhất.


Mục lục nội dung
Đọc hiểu người ăn xin - Đề số 1
  • Câu 5 (1,0 điểm). Bài học rút ra từ văn bản trên?

    Lời giải
Đọc hiểu người ăn xin - Đề số 2
  • Lời giải
Đọc hiểu người ăn xin - Đề số 3
  • Câu 4: Dựa vào văn bản em rút ra được bài học gì trong giao tiếp?

    Lời giải
Đọc hiểu người ăn xin - Đề số 1

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. 
Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông:

– Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.

(Theo Tuốc- ghê- nhép)

Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2 (0,5 điểm). Văn bản Người ăn xin liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao?

Câu 3. (0.5 điểm). Lời của các nhân vật trong câu chuyện trên được trích dẫn theo cách nào? Chỉ rõ dấu hiệu nhận biết.

Câu 4 (0,5 điểm)

Các bài học rút ra từ văn bản:

-  Sự quan tâm, lòng chân thành chính là món quà tinh thần quý giá nhất đối với những mảnh đời bất hạnh, nó vượt lên trên mọi giá trị vật chất khác.

- Phải biết yêu thương, chia sẻ, đồng cảm với hoàn cảnh, số phận của người khác

- Khi cho đi cũng chính là lúc ta nhận lại.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Tiếng Việt Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư