Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết 1 đoạn văn khoảng 100 từ về 1 tôn giáo địa phương hoặc ở Việt Nam

Viết 1 đoạn văn khoảng 100 từ về 1 tôn giáo địa phương hoặc ở Việt Nam
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.588
3
1
Nguyễn Nam Sơn
22/11/2022 20:35:13
+5đ tặng
vote điểm giúp mình nhé
Trong quan niệm tín ngưỡng dân gian có thể nói là không thể thiếu sự xuất hiện của tôn giáo ,… tôn giáo giúp chúng ta có được sự thờ phụng , tâm linh. Là người Việt Nam chúng ta có thể theo hoặc không theo tôn giáo nào cả . Nhưng đối với riêng em tôn giáo mà em luôn yêu thích chính là Phật Giáo . Phật giáo hay còn gọi là đạo Phật là một tôn giáo đồng thời cũng là một hệ thống triết học bao gồm một loạt các giáo lý, tư tưởng triết học cũng như tư tưởng cùng tư duy về nhân sinh quan, vũ trụ quan, thế giới quan, giải thích hiện tượng tự nhiên, tâm linh, xã hội, bản chất sự vật và sự việc; các phương pháp thực hành, tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử có thật là Siddhārtha Gautama .Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, ngay từ đầu Công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử (ở Hưng Yên ngày nay) học đạo của một nhà sư Ấn Độ. Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) là trụ sở của quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng. Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm. Đến đời nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống. Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi là quốc giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thoái. Đến đầu thế kỷ 17, Quang Trung cố gắng chấn hưng Phật giáo, chỉnh đốn xây chùa, nhưng vì mất sớm nên việc này không có nhiều kết quả. Đến đời nhà Nguyễn, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đô thị khắp cả nước với các đóng góp quan trọng của các nhà sư Khánh Hòa, Thiện Chiếu,…Phần lớn người dân Việt Nam không quan tâm đến sự phân biệt giữa các tông phái Phật giáo, chỉ cần là chùa thờ Phật thì các tín đồ đều coi trọng như nhau. Các vị sư trong chùa tu hành theo tông phái nào cũng không quan trọng, miễn là các vị sư này giữ gìn được các giáo giới quan trọng nhất của Phật giáo (không sát sinh, không trộm cắp, không phạm sắc giới, không uống rượu, không ăn thịt). Họ cũng không có hiểu biết sâu sắc về giáo lý Phật giáo mà chỉ hiểu đơn giản là thiện nghiệp thiện báo hoặc thậm chí hiểu sai lạc cúng dường cho chùa nhiều thì thiện báo. Từ những điều ở trên em luôn muốn gìn giữ và bảo tồn những thứ được coi là tâm linh , ….. của người Việt nói riêng và trên thế giới nói chung .

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
8
8
kimochi GM
22/11/2022 20:47:01

Trong quan niệm tín ngưỡng dân gian có thể nói là không thể thiếu sự xuất hiện của tôn giáo ,… tôn giáo giúp chúng ta có được sự thờ phụng , tâm linh. Là người Việt Nam chúng ta có thể theo hoặc không theo tôn giáo nào cả . Nhưng đối với riêng em tôn giáo mà em luôn yêu thích chính là Phật Giáo . Phật giáo hay còn gọi là đạo Phật là một tôn giáo đồng thời cũng là một hệ thống triết học bao gồm một loạt các giáo lý, tư tưởng triết học cũng như tư tưởng cùng tư duy về nhân sinh quan, vũ trụ quan, thế giới quan, giải thích hiện tượng tự nhiên, tâm linh, xã hội, bản chất sự vật và sự việc; các phương pháp thực hành, tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử có thật là Siddhārtha Gautama .Phật giáo được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, ngay từ đầu Công nguyên với truyện cổ tích Chử Đồng Tử (ở Hưng Yên ngày nay) học đạo của một nhà sư Ấn Độ. Luy Lâu (thuộc tỉnh Bắc Ninh) là trụ sở của quận Giao Chỉ sớm trở thành trung tâm Phật giáo quan trọng. Phật giáo ăn sâu, bám rễ vào Việt Nam từ rất sớm. Đến đời nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần, Phật giáo phát triển cực thịnh, được coi là quốc giáo, ảnh hưởng đến tất cả mọi vấn đề trong cuộc sống. Đến đời nhà Hậu Lê thì Nho giáo được coi là quốc giáo và Phật giáo đi vào giai đoạn suy thoái. Đến đầu thế kỷ 17, Quang Trung cố gắng chấn hưng Phật giáo, chỉnh đốn xây chùa, nhưng vì mất sớm nên việc này không có nhiều kết quả. Đến đời nhà Nguyễn, Phật giáo Việt Nam lại phát triển mạnh mẽ khởi đầu từ các đô thị khắp cả nước với các đóng góp quan trọng của các nhà sư Khánh Hòa, Thiện Chiếu,…Phần lớn người dân Việt Nam không quan tâm đến sự phân biệt giữa các tông phái Phật giáo, chỉ cần là chùa thờ Phật thì các tín đồ đều coi trọng như nhau. Các vị sư trong chùa tu hành theo tông phái nào cũng không quan trọng, miễn là các vị sư này giữ gìn được các giáo giới quan trọng nhất của Phật giáo (không sát sinh, không trộm cắp, không phạm sắc giới, không uống rượu, không ăn thịt). Họ cũng không có hiểu biết sâu sắc về giáo lý Phật giáo mà chỉ hiểu đơn giản là thiện nghiệp thiện báo hoặc thậm chí hiểu sai lạc cúng dường cho chùa nhiều thì thiện báo. Từ những điều ở trên em luôn muốn gìn giữ và bảo tồn những thứ được coi là tâm linh , ….. của người Việt nói riêng và trên thế giới nói chung .

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×