Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp

Câu 21: Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp.

A.   Cây lúa, cây ngô, cây sắn.

B.Cây chè, cây cao su, cây cà phê.

C. Cây cao su, cây chè, cây hoa lan.

D. Cây keo, cây bạch đàn, cây lim.

Câu 22: So với phương thức trồng trọt trong nhà có mái che, phương thức trồng trọt ngoài tự nhiên có ưu điểm nào sau đây? 

A. Việc chăm sóc cây trồng diễn ra thuận lợi hơn.

B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao hơn. 

C. Giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn.

D. Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn. 

Câu 23: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao.

A. Ứng dụng ngày càng nhiều các thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động.

B. Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn.

C. Người lao động không cần trình độ cao và kĩ năng chuyên nghiệp.

D. Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản.

Câu24: Vai trò của phần lỏng (trong đất trồng) đối với cây trồng là:

A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng và giúp cây đứng vững.

B. Cung cấp nước cho cây và hòa tan chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ

C. Cung cấp oxygen cho cây, làm đất tơi xốp và giúp rễ cây hấp thụ oxygen tốt hơn.

D. Cung cấp nước cho cây, hòa tan chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ và giúp rễ cây hấp thụ oxygen tốt hơn.

Câu 25. Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây?

A.   Cày đất , bừa hoặc đập nhỏ đất,lên luống.

B.   Cày đất, lên luống, bừa hoặc đập nhỏ đất.

C.   Bừa hoặc đập nhỏ đất, cày đất, lên luống.

D.   Lên luống, cày đất, bừa hoặc đập nhỏ đất..

Câu 26. Hình thức gieo hạt thường được áp dụng đối với nhóm cây trồng nào sau đây?

 A. Cây công nghiệp.

B. Cây ăn quả.

C. Cây lương thực (lúa, ngô).

D. Cây lấy gỗ.

Câu27. Dặm cây nhằm mục đích gì?

A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh.

C. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng.

D. Nâng cao chất lượng nông sản.

Câu 28. Mô tả nào sau đây là của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại thủ công?

A. Thay giống cũ bằng giống mới có khả năng kháng sâu, bệnh hại.

B. Vệ sinh đồng ruộng.

C. Sử dụng các sinh vật có lợi (ong mắt đỏ, bọ rùa,...) để tiêu diệt sâu hại.

D. Bắt sâu bằng tay, dùng bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.

Câu 29: “Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, vật nuôi và hệ sinh thái”, là nhược điểm của phương pháp trừ sâu bệnh nào?

A.   Biện pháp thủ công.

B.   Biện pháp hóa học.

C.   Biện pháp sinh học.

D.   Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Câu 30: Loại sản phẩm trồng trọt nào sau đây thường được phương pháp cắt?

A. Ngô, su hào, hạt điều.                         B. Mít, ổi, khoai lang.

C. Cà rốt, xoài, cam.                                D. Hoa, cải bắp, lúa.  

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.120
1
0
Ngân Nguyễn Thị
28/11/2022 20:57:29
+4đ tặng

Câu 21: Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp.

A.   Cây lúa, cây ngô, cây sắn.

B.Cây chè, cây cao su, cây cà phê.

C. Cây cao su, cây chè, cây hoa lan.

D. Cây keo, cây bạch đàn, cây lim.

Câu 22: So với phương thức trồng trọt trong nhà có mái che, phương thức trồng trọt ngoài tự nhiên có ưu điểm nào sau đây? 

A. Việc chăm sóc cây trồng diễn ra thuận lợi hơn.

B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao hơn. 

C. Giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn.

D. Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn. 

Câu 23: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao.

A. Ứng dụng ngày càng nhiều các thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động.

B. Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn.

C. Người lao động không cần trình độ cao và kĩ năng chuyên nghiệp.

D. Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản.

Câu24: Vai trò của phần lỏng (trong đất trồng) đối với cây trồng là:

A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng và giúp cây đứng vững.

B. Cung cấp nước cho cây và hòa tan chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ

C. Cung cấp oxygen cho cây, làm đất tơi xốp và giúp rễ cây hấp thụ oxygen tốt hơn.

D. Cung cấp nước cho cây, hòa tan chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ và giúp rễ cây hấp thụ oxygen tốt hơn.

Câu 25Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây?

A.   Cày đất , bừa hoặc đập nhỏ đất,lên luống.

B.   Cày đất, lên luống, bừa hoặc đập nhỏ đất.

C.   Bừa hoặc đập nhỏ đất, cày đất, lên luống.

D.   Lên luống, cày đất, bừa hoặc đập nhỏ đất..

Câu 26. Hình thức gieo hạt thường được áp dụng đối với nhóm cây trồng nào sau đây?

 A. Cây công nghiệp.

B. Cây ăn quả.

C. Cây lương thực (lúa, ngô).

D. Cây lấy gỗ.

Câu27. Dặm cây nhằm mục đích gì?

A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh.

C. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng.

D. Nâng cao chất lượng nông sản.

Câu 28. Mô tả nào sau đây là của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại thủ công?

A. Thay giống cũ bằng giống mới có khả năng kháng sâu, bệnh hại.

B. Vệ sinh đồng ruộng.

C. Sử dụng các sinh vật có lợi (ong mắt đỏ, bọ rùa,...) để tiêu diệt sâu hại.

D. Bắt sâu bằng tay, dùng bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.

Câu 29: “Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, vật nuôi và hệ sinh thái”, là nhược điểm của phương pháp trừ sâu bệnh nào?

A.   Biện pháp thủ công.

B.   Biện pháp hóa học.

C.   Biện pháp sinh học.

D.   Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Câu 30: Loại sản phẩm trồng trọt nào sau đây thường được phương pháp cắt?

A. Ngô, su hào, hạt điều.                         B. Mít, ổi, khoai lang.

C. Cà rốt, xoài, cam.                                D. Hoa, cải bắp, lúa.  

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Phương Yến
28/11/2022 20:58:26
+3đ tặng
21. B
22. D
23. D
24. D
25. A
26. C
27. C
28. D
29. C
30. D
1
0
Tăng Huỳnh Phương ...
28/11/2022 21:02:06
+2đ tặng

Câu 21: Nhóm cây trồng nào sau đây đều là cây công nghiệp.

A.   Cây lúa, cây ngô, cây sắn.

B.Cây chè, cây cao su, cây cà phê.

C. Cây cao su, cây chè, cây hoa lan.

D. Cây keo, cây bạch đàn, cây lim.

Câu 22: So với phương thức trồng trọt trong nhà có mái che, phương thức trồng trọt ngoài tự nhiên có ưu điểm nào sau đây? 

A. Việc chăm sóc cây trồng diễn ra thuận lợi hơn.

B. Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt và cho năng suất cao hơn. 

C. Giúp bảo vệ cây trồng tốt hơn.

D. Đơn giản, dễ thực hiện, có thể thực hiện trên diện tích lớn. 

Câu 23: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của trồng trọt công nghệ cao.

A. Ứng dụng ngày càng nhiều các thiết bị, công nghệ hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giải phóng sức lao động.

B. Ưu tiên sử dụng các giống cây trồng mới cho năng suất cao, chất lượng tốt và thời gian sinh trưởng ngắn.

C. Người lao động không cần trình độ cao và kĩ năng chuyên nghiệp.

D. Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản.

Câu24: Vai trò của phần lỏng (trong đất trồng) đối với cây trồng là:

A. Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng và giúp cây đứng vững.

B. Cung cấp nước cho cây và hòa tan chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ

C. Cung cấp oxygen cho cây, làm đất tơi xốp và giúp rễ cây hấp thụ oxygen tốt hơn.D. Cung cấA.   Cày đất , bừa hoặc đập

p nước cho cây, hòa tan chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thụ và giúp rễ cây hấp thụ oxygen tốt hơn.

Câu 25Trong các quy trình dưới đây, đâu là thứ tự đúng khi làm đất trồng cây?

nhỏ đất,lên luống.

B.   Cày đất, lên luống, bừa hoặc đập nhỏ đất.

C.   Bừa hoặc đập nhỏ đất, cày đất, lên luống.

D.   Lên luống, cày đất, bừa hoặc đập nhỏ đất..

Câu 26. Hình thức gieo hạt thường được áp dụng đối với nhóm cây trồng nào sau đây?

 A. Cây công nghiệp.

B. Cây ăn quả.

C. Cây lương thực (lúa, ngô).

D. Cây lấy gỗ.

Câu27. Dặm cây nhằm mục đích gì?

A. Giúp cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh.

C. Đảm bảo mật độ cây trồng trên đồng ruộng.

D. Nâng cao chất lượng nông sản.

Câu 28. Mô tả nào sau đây là của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại thủ công?

A. Thay giống cũ bằng giống mới có khả năng kháng sâu, bệnh hại.

B. Vệ sinh đồng ruộng.

C. Sử dụng các sinh vật có lợi (ong mắt đỏ, bọ rùa,...) để tiêu diệt sâu hại.

D. Bắt sâu bằng tay, dùng bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.

Câu 29: “Gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người, vật nuôi và hệ sinh thái”, là nhược điểm của phương pháp trừ sâu bệnh nào?

A.   Biện pháp thủ công.

B.   Biện pháp hóa học.

C.   Biện pháp sinh học.

D.   Biện pháp kiểm dịch thực vật.

Câu 30: Loại sản phẩm trồng trọt nào sau đây thường được phương pháp cắt?

A. Ngô, su hào, hạt điều.                         B. Mít, ổi, khoai lang.

C. Cà rốt, xoài, cam.                                D. Hoa, cải bắp, lúa.  

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×