Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Yêu từng bờ ruộng, lối mòn,
Bài tập 2: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu.
Yêu con sông mặt sóng xao,
Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca.
Yêu hàng ớt đã ra hoa
Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bông.
Yêu sao tiếng mẹ ru nồng,
Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm
(Ta yêu quê ta, Lê Anh Xuân, Thơ Thiếu nhi chọn lọc, NXB Văn học, 2017, tr94)
Câu 1. Văn bản trên được viết theo thể thơ nào?
A. The tho tur do.
B. Thể thơ tám chữ.
C. Thể thơ lục bát. D. Thể thơ sáu chữ.
Câu 2. Trong 4 câu thơ đầu cảnh vật quê hương được hiện lên qua những hình ảnh nào?
A. Bờ ruộng, lối mòn, hàng ớt, đám dưa, đám cà.
B. Bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, ngàn dâu, con sông.
C. Bờ ruộng, lối mòn, bông gạo, dâu tằm.
Câu 3. Trong dòng thơ: “Đám dưa trổ nụ, đảm cà trổ bông” có mây cụm động từ?
D. Bờ ruộng, lối mòn, đám dưa, đám cà, dâu tằm.
B. Hai cụm động từ. C. Ba cụm động từ. D. Bôn cụm động từ.
A. Một cụm động từ.
Câu 4. Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?
A. Thể hiện tình cảm yêu thương với mẹ và sự trân trọng kí ức tuổi thơ.
B. Thể hiện tình cảm yêu thương với cảnh vật và sự trân trọng kí ức tuổi thơ.
C. Thể hiện tình cảm yêu thương với quê hương và sự trân trọng kí ức tuổi thơ.
D. Thể hiện tình cảm yêu thương với bờ ruộng, lối mòn và sự trân trọng kí ức tuổi thơ.
Câu 5. Điệp từ “yêu” trong văn bản trên có tác dụng gì?
A. Nhấn mạnh tình yêu da diết của tác giả đối với dòng sông.
B. Nhấn mạnh tình yêu quê hương da diết của tác giả.
C. Nhấn mạnh tình yêu da diết của tác giả đối với mẹ.
D. Nhấn mạnh tình yêu sâu sắc của tác giả đối với gia đình.
Câu 6. Cảm nhận nào đúng nhất về cảnh vật quê hương hiện lên trong hai dòng thơ sau:
Yêu từng bờ ruộng, lối mòn,
Đỏ tươi bông gạo, biếc rờn ngàn dâu.
A. Cảnh rực rỡ, tha thiết, bâng khuâng.
C. Cảnh tươi đẹp, thơ mộng, trữ tình.
B. Cảnh mênh mông, bình dị, thân quen.
D. Cảnh tươi đẹp, thân thuộc, bình đị
Câu 7. Nhận xét nào đúng nhất về ý nghĩa lời ru của mẹ qua hai dòng thơ sau:
Yêu sao tiếng mẹ ru nồng,
Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm.
A. Lời ru của mẹ đưa con vào giấc ngủ, bồi đắp tâm hồn con.
B. Lời ru của mẹ động viên, khích lệ con nỗ lực học tập tốt.
C. Lời ru của mẹ là khúc hát xua tan mệt mỏi trong lao động.
D. Lời ru của mẹ gợi nhắc những kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp.
Câu 8. Hiệu quả của biện pháp nhân hóa trong dòng thơ : “Dòng sông tuổi nhỏ rì rào hát ca” là
gì?
A. Nhấn mạnh kỉ niệm tuổi thơ êm đềm, ngọt ngào gắn với dòng sông.
B. Câu thơ khơi gợi trí tưởng tượng bay bổng ở người đọc.
C. Dòng sông trở nên sinh động, gần gũi, gắn
bó với con người,
D. Giúp đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác.
Câu 9(1,0). Qua bài thơ tác giả muốn gửi tới người đọc những thông điệp gì?
Câu 10(1,0). Từ nội dung của văn bản, em nhận thấy mình cần làm gì để góp phần xây dựng quê
hương?
5 trả lời
5.381