Bầu trời vuông theo Nguyễn Duy đó chính là :Trời-Đất Cha-Mẹ cặp Âm-Dương nguồn gốc Vũ trụ, muôn loài Con Người Biểu tượng Âm hình vuông mang chất tĩnh Biểu tượng Dương hình tròn mang chất động Âm-Dương hài hòa vạn vật sinh sôi, mùa màng tươi tốt, sức khỏe tràn trề, đàn cháu đống… tục cúng bánh chưng bánh dầy thể khát vọng hướng thịnh vượng, yên bình, hạnh phúc
- “Sục sôi bom lửa chiến trường/ Tâm tư yên tĩnh vuông vùng” Phải “Tâm tư yên tĩnh” hoàn toàn thư giãn, thản đối trọng với không khí chiến trường sục sôi, căng thẳng nóng bỏng Đó hai trạng thái tĩnh động, chiến đấu nghỉ ngơi, vuông tròn vận động chuyển hóa, bù trừ thay cho linh diệu tạo cân bằng, hòa hợp Tứ thơ hình thành từ khổ thơ đầu mở bầu trời vuông mang đậm sắc văn hóa dân tộc
- “ Trời tròn lúc rơi mưa/ Trời vuông vuông suốt bốn mùa nắng xanh” Trời tròn biến động lúc mưa lúc nắng theo quy luật vận hành âm dương thời tiết khí hậu Còn trời vuông có mái tăng che nên suốt bốn mùa nắng xanh Hình ảnh nắng xanh đẹp: vừa nói màu rừng (hiện thực), lại vừa nói màu niềm tin, hy vọng (ước mơ) Cách hiệp vần tròn/còn lặp lại từ vuông hàm ý nhấn mạnh, lại có nét riêng cho thấy tìm tòi nhà thơ
- “Ở lòng ta/ Sông dài núi rộng đây” Hai chữ đặt đầu chốt lại cuối câu thơ lục bát xác định nhấn mạnh lòng rộng lớn mênh mông người chiến sĩ: lòng đất nước, quê hương, cha mẹ, với người yêu xa cách khát vọng ẩn kín cõi riêng tư không dễ thấy