I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Trong ngày 22/6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời ?
Câu 2. Trong ngày 22/12 (đông chí), nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời ?
Câu 3. Lớp vỏ Trái Đất có trạng thái vật chất như thế nào?
Câu 4. Hướng tự quay quanh trục và Mặt Trời của Trái Đất.
Câu 5. Thời gian Trái Đất quay một vòng quanh trục và Mặt Trời.
Câu 6. Hệ quả của Trái Đất quay quanh trục và quanh Mặt Trời.
Câu 7. Vào mùa hạ hiện tượng ngày đêm dài ngắn như thế nào?
Câu 8. Vào mùa đông hiện tượng ngày đêm dài ngắn như thế nào?
Câu 9. Nơi có nhiều núi lửa hoạt động nhất ?
Câu 10. Khoáng sản nào thuộc nhóm khoáng sản năng lượng ?
Câu 11. Khoáng sản nào thuộc nhóm khoáng sản kim loại ?
II. TỰ LUẬN:
Câu 1. Trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hệ quả.
Câu 2. Kể tên các tầng của khí quyển. Nêu đặc điểm của các tầng khí quyển.
Câu 3. Ôn lại cách tính giờ.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
mùa hạ:
+ Từ 21/3 đến 23/9: ngày dài hơn đêm.
+ Ngày 21/3: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ.
+ Ngày 22/6: thời gian ngày dài nhất
8.
mùa đông:
+ Từ 23/9 đến 21/3 năm sau: ngày ngắn hơn đêm.
+ Ngày 23/9: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ.
+ Ngày 22/12: thời gian ngày ngắn nhất.
9.Khu vực tập trung nhiều núi lửa hoạt động nhất trên thế giới là: Vành đai lửa Thái Bình Dương. Tại khu vực này: - Ở bờ phía đông: mảng Thái Bình Dương xô ép vào các mảng lục địa Ấn Độ, Á – Âu.
10.Khoáng sản năng lượng: than, dầu mỏ, khí đốt…
11.Khoáng sản kim loại: Kim loại đen (sắt, Mangan, …); kim loại màu (đồng, chì, kẽm….)
tự luận:
1.
Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất
– Trái Đất tự quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời một góc 66°33.
– Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.
– Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).
Hệ quả
– Sự luân phiên ngày đêm.
– Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế.
– Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
2. Khí quyển trái đất có cấu trúc phân lớp với các tầng đặc trưng từ dưới lên trên như sau: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng trung gian, tầng điện ly. - Tầng đối lưu là tầng thấp nhất của khí quyển, ở đó luôn có chuyển động đối lưu của khối không khí bị nung từ mặt đất, thành phần khí khá đồng nhất
3.Công thức tính giờ: Tm = To + m
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |