LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nhiệt phân hoàn toàn 3,61 gam hỗn hợp 2 bazơ gồm Fe(OH)3 và Cu(OH)2

21 trả lời
Hỏi chi tiết
2.037
4
7
Nguyễn Thị Thu Trang
04/08/2018 09:33:39
Bài 44
Gọi CTHH của muối sắt clorua là: FeClx (x là hóa trị của Fe trong hợp chất muối)
Khối lượng muối FeClx = 3,25 (g)
Số mol kết tủa AgCl = 8,61 : 143,5 = 0,06 (mol)
PTHH:
FeClx + xAgNO3 ----> xAgCl + Fe(NO3)x
3,25 (g) .....................0,06 (mol)
Lập tỉ lệ: 3,25 : FeClx = 0,06 : x
Ta có: (56 + 35,5x). 0,06 = 3,25x
---> 3,36 + 2,13x = 3,25x
=> x = 3,36 : 1,12 = 3
Vậy CTHH của muối sắt clorua là: FeCl3

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
7
Nguyễn Thị Thu Trang
04/08/2018 09:34:56
Bài 46
nAg=0,01(mol)nAg=0,01(mol)
⇒nAgNO3pu=0,01(mol)⇒nAgNO3pu=0,01(mol)
SUy ra : số mol của natri halogenua = 0,01(mol)
Khối lượng mol của muối natri halogenua = 103 (g)
Khối lượng mol của halogen : 80(g)
=> Br
Natri halogenua : NaBr
3
7
3
7
Nguyễn Thị Thu Trang
04/08/2018 09:41:56
Câu 51
Zn +CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu
m(CuSO4)pư = (20 x 10): 100% = 2gam
--->n (CuSO4) = 2: 160 = 0,125 mol ---> n(Znpư) = 0,125 mol
--->m(Znpư) = 0,125 x 65 =0,8125gam.
Áp dụng BTKL: m(ddCuSO4) + m(Znpư) = m(Cu) + m(ddZnSO4)
m(ddsau pư) = m(ddZnSO4) = 20 + 0,8125 – 64 x 0,125 = 20,0125gam
---> C% dd sau pư= [(0,0125 x 161)x 100%] : 20,0125 = 10,06%
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
5
Việt Nam vô địch
04/08/2018 10:46:24
Đánh giá cho mk 5 sao nhé
1
8
Tiểu Khả Ái
04/08/2018 10:57:53
Bài 47:
Gọi CTHH của oxit là R2On
PTHH: R2On + nCO --t--> 2R + nCO2

nR2 + 16n)
nR = 16,8/R
Mà nR2 />=> 24/(2R + 16n) = 8,4/R
=> 7,2R = 134,4n
=>. R = (56/3).n
Chạy nghiệm n ta đc n = 3 thỏa mãn => R = 56 (Fe)
Vậy CTHH của oxit là Fe2O3
1
8
Tiểu Khả Ái
04/08/2018 13:40:40
Bài 42:
PTHH:
2R + Cl2 --> 2RCl

nR = 20,7/R
nRCl = 52,65/(R + 35,5)
Mà nR = nRCl
=> 20,7/R = 52,65/(R + 35,5)
=>   31,95R  =  734,85
=> R = 23 (Na)
Vậy KL R là Na
1
8
Tiểu Khả Ái
04/08/2018 13:44:16
Bài 44:
Gọi CTHH của muối sắt là FeCln
PTHH:
FeCln + nAgNO3 --> Fe(NO3)n + nAgCl

mFeCln = 10.32,5% = 3,25 g
=>. nFeCln = 3,25/(56 + 35,5n)
nAgCl = 8,61/143,5 = 0,06 mol
=> nFeCln = 0,06/n (mol)
Ta có PT:
  0,06/n = 3,25/(56 + 35,5n)
=>. 1,12n = 3,36
=>. n = 3
Vậy CTHH của muối sắt là FeCl3
1
8
Tiểu Khả Ái
04/08/2018 13:47:42
Bài 49:
Vì KL thuộc kim loại ở nhóm IA => KL có hóa trị I
Gọi KL cần tìm là M
PTHH:
2M + 2H2O -->. 2MOH + H2

336 ml = 0,336 l
nH2 = 0,336/22,4 = 0,015 mol
=> nM =0,015.2 = 0,03 mol
=> M = mM/nM = 0,69/0,03 = 23 (Na)
Vậy kim loại cần tìm là Na
1
8
Tiểu Khả Ái
04/08/2018 13:50:14
Bài 50:
PTHH:
Zn + H2SO4 ->. ZnSO4 + H2
Cu không pứ vs H2SO4 loãng

=> Chất rắn còn lại sau phản ứng chính là Cu
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
=>. nZn = nH2 = 0,1 mol
=> mZn = 0,1.65 = 6,5 g
=> mCu = m chất rắn còn lại sau phản ứng = 10,5 - 6,5 = 4 g
1
8
Tiểu Khả Ái
04/08/2018 13:51:57
Bài 51:
PTHH:
Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu 

m(CuSO4)pư = (20 x 10): 100% = 2gam 
--->n (CuSO4) = 2: 160 = 0,125 mol ---> n(Znpư) = 0,125 mol 
--->m(Znpư) = 0,125 x 65 = 0,8125gam. 
Áp dụng BTKL:
m(ddCuSO4) + m(Znpư) = m(Cu) + m(ddZnSO4) 
m(ddsau pư) = m(ddZnSO4) = 20 + 0,8125 – 64 x 0,125 = 20,0125gam 
---> C% dd sau pư= [(0,0125 x 161)x 100%] : 20,0125 = 10,06% 
1
8
Tiểu Khả Ái
04/08/2018 13:55:35
Bài 52:
Đặt công thức của oxit thu được là M2Ox ( trong đó x là hóa trị của kim loại) 
PTHH:
4M + xO2----> 2M2Ox

mM = 2M (g)
mO = 16x (g)
Do trong oxit oxi chiếm 20% nên kim loại đó sẽ chiếm 80 % về khối lượng
=> 2M/16x = 80% / 20% = 4 
<=> M = 32x. 
Do M là kim loại nên hóa trị của nó là giá trị nguyên chạy trong khoảng 1 đến 3
Thay lần lượt các giá trị vào x ta sẽ được: M = 64 và x=2
Vậy kim loại cần tìm là Cu
1
8
Tiểu Khả Ái
04/08/2018 14:02:12
Bài 53:
a) PTHH: CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O 
b) 
n Cu = 3,2 / 80 = 0,04 mol 
m H2SO4 = 20 . 196 / 100 = 39,2 g 
=> n H2SO4 = 39,2 / 98 = 0,4 mol 
Vì Tỉ lệ: 0,04/1 < 0,4/1 
=> H2SO4 dư, tính toán theo CuO 
m dd sau p/ư = m dd H2SO4 + m CuO = 196 + 3,2 = 199,2 g 
n CuSO4 = n CuO = 0,04 mol 
=> m CuSO4 = 0,04 . 160 = 6,4 g 
=> C% CuSO4 = 6,4 / 199,2 . 100% = 3,21% 
n H2SO4 dư = 0,4 - 0,04 = 0,36 mol 
=> m H2SO4 dư = 0,36 . 98 = 35,28 g 
=> C% H2SO4 = 35,28 / 199,2 . 100% = 17,71%
1
9
Tiểu Khả Ái
04/08/2018 14:07:22
Ad ơi, bài này e làm đúng mà ad
Bài 50:
PTHH:
Zn + H2SO4 ->. ZnSO4 + H2
Cu không pứ vs H2SO4 loãng

=> Chất rắn còn lại sau phản ứng chính là Cu
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
=>. nZn = nH2 = 0,1 mol
=> mZn = 0,1.65 = 6,5 g
=> mCu = m chất rắn còn lại sau phản ứng = 10,5 - 6,5 = 4 g
1
9
Tiểu Khả Ái
04/08/2018 14:09:49
Bài 54:
a) PTHH: CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O 

b) 
n Cu = 1,6 / 80 = 0,02 mol 
m H2SO4 = 20 . 98 / 100 = 19,6 g 
=> n H2SO4 = 19,6 / 98 = 0,2 mol 
Vì Tỉ lệ: 0,02/1 < 0,2/1 
=> H2SO4 dư, tính toán theo CuO 
m dd sau p/ư = m dd H2SO4 + m CuO = 98 + 1,6 = 99,6 g 
n CuSO4 = n CuO = 0,02 mol 
=> m CuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 g 
=> C% CuSO4 = 3,2 / 99,6 . 100% = 3,21% 
n H2SO4 dư = 0,2 - 0,02 = 0,18 mol 
=> m H2SO4 dư = 0,18 . 98 =  17,64 g 
=> C% H2SO4 = 17,64 / 99,6 . 100% = 17,71%

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Hóa học Lớp 9 mới nhất
Trắc nghiệm Hóa học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư