Một vật trượt không ma sát trên một rãnh có dạng như hình vẽ
Câu 1. Một vật trượt không ma sát trên một rãnh có dạng như hình vẽ, từ độ cao h=5R ( với R = 24 cm
là bán kính vòng tròn) so với mặt phẳng nằm ngang và không có vận tốc đầu. Tính vận tốc của vật tại
điểm thấp nhất, lấy g= 10 m/s²
1,2√/10 m/s
2√√6 m/s
20√6 m/s
20-√3 m/s
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Một chất điểm có bán kính vectơ được xác định bởi:7 =3.e” i+7.e” j. Quỹ đạo chuyển động của
chất điểm là đường
A. Parabol
B. Thẳng
C. Elip
D. Hyperbol
Câu 3. Một hạt chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ Ox theo phương trình: x = = 5-81t+t³ (
trong đó x tính bằng cm và t tính bằng giây). Vận tốc của vật tại thời điểm vật có gia tốc bằng không là
A. -81 cm/s
B. 81 cm/s
C. 54 cm/s
D. -54 cm/s
Câu 4. Một sợi dây được vắt qua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể, hai đầu có hai vật khối
lượng là m, và m2 (m1 = 2m2= 1 kg). Xác định gia tốc của hai vật (g=9,8 m/s’)
A. 7,24 m/s².
B. 1,25 m/s².
C. 5,24 m/s².
D. 3,27 m/s².
Câu 5. Động lực học là lĩnh vực nghiên cứu về
(A. Chuyển động của vật, có xét nguyên nhân gây ra chuyển động.
B. Các trạng thái đứng yên và điều kiện cân bằng của vật.
C. Chuyển động của vật, không xét nguyên nhân gây ra chuyển động.
* D. Chuyển động của vật trong mối quan hệ với các vật khác.
Câu 6. Một viên đạn được bắn lên với vận tốc vo=500 m/s theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang
một góc a = 30, lấy g= 10 m/s. Tính độ cao cực đại mà viên đạn lên được
A. 12202 m
B. 3125 m
C. 6250 m
D. 10825 m
Câu 7. Một khẩu pháo nhả đạn theo phương ngang. Khẩu pháo có khối lượng 100kg. Viên đạn có khối
lượng 10g, nếu vận tốc giật lùi của pháo là 5cm/s thì vận tốc của viên đạn khỏi nòng súng là
A. 600 m/s
B. 400 m/s
D. 500 m/s
C. 300 m/s
biến đổi
Câu 8. Gia tốc pháp tuyến là đại lượng đặc trưng cho sự
A. phương của pháp tuyến quỹ đạo.
B. độ lớn của vec tơ vận tốc.
D. phương của tiếp tuyến quỹ đạo
(C) phương của vec tơ vận tốc.
Cầu 9. Trong 2 giây, vận tốc của một vật biến đổi từ v, = 2i+3jđến v, =4i-5j . Vec tơ gia tốc trung b
là:
A. aTB =1-4].
атв
-i-4j.
B. ATB = 21-8j.
C. ATB = -2i+8j.
D. ATB = -1+4.
Câu 10. Một xe có khối lượng m = 200 g bắt đầu chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang
đi được 80 cm trong 4 s. Biết lực ma sát có độ lớn Fms=0,02N. Tính lực kéo của vật
A. 0,04 N
B. 0,02 N
C. 0,03 N
D. 0,05 N
Câu 11. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho vật về khả năng bảo toàn :
A. gia tốc.
B. gia tốc góc.
C. vận tốc.
D. vận tốc góc.
0 Xem trả lời
126