Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho tam giác MNP có MP=MN. Lấy I là trung điểm của NP

cho tam giác MNP có MP=MN. Lấy I là trung điểm của NP
a) CM: tam giác MIN=tam giác MIP
b)Từ I kẻ IE,IF vuông góc với MN tại E và F. CMR: EF//NP
2 trả lời
Hỏi chi tiết
153
1
1
Đình Trung
05/01/2023 13:11:26
+5đ tặng

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
panh
05/01/2023 13:18:46
+4đ tặng

a.a.

Xét ΔMINΔMIN và ΔMIPΔMIP có:

MIMI là cạnh chung

IN=IPIN=IP  (gt)

MN=MPMN=MP   (gt)

⇒⇒ ΔMIN=ΔMIPΔMIN=ΔMIP    (c.c.c)(c.c.c)

b.b.

Do ΔMIN=ΔMIPΔMIN=ΔMIP    (cmt)

⇒ˆIMN=ˆIMP⇒IMN^=IMP^ (2 góc tương ứng)

hay ˆEMI=ˆFMIEMI^=FMI^

Xét ΔEMIΔEMI  và ΔFMIΔFMI có:

MIMI chung

 ˆEMI=ˆFMIEMI^=FMI^  (cmt)

ˆMEI=ˆMFI=90oMEI^=MFI^=90o

⇒⇒ΔEMI=ΔFMIΔEMI=ΔFMI     (g.c.g)(g.c.g)

⇒ME=MF⇒ME=MF  (2 góc tương ứng)

⇒ΔMEF⇒ΔMEF cân tại MM

nên ˆMEF=ˆMFE=180o−ˆA2MEF^=MFE^=180o-A^2    (1)(1)

Mặt khác: MN=MPMN=MP  nên ΔMNPΔMNP cân tại MM

ˆMNP=ˆMPN=180o−ˆA2MNP^=MPN^=180o-A^2      (2)(2)

Từ (1)(1) và (2)(2) suy ra ˆMEF=ˆMNPMEF^=MNP^

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

nên EF//NPEF//NP

 


 
panh
mk đánh bình thường nhưng khi gửi lên nó lại bị vậy bn cố nhìn nhé
Linh Nguyễn
mà ˆA2 Ở ĐÂU VẬY BẠN
panh
MEF=ˆMFE=180o−ˆA2MEF thành MEF=ˆMFE=(180o−^M)/2 hoặc thay ^M thành ^EMF cũng được MNP=ˆMPN=180o−ˆA2MNP thành MNP=ˆMPN=(180o−^M)/2 hoặc thay ^M thành ^NMP

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Toán học Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo