Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách cai trị về văn hóa đối với nước ta

các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách cai trị về văn hóa đối với nước ta? Trong thời Bắc thuộc, vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói riêng
2 trả lời
Hỏi chi tiết
162
1
1
Phonggg
12/03/2023 16:50:39
+5đ tặng

. Tổ chức bộ máy cai trị.

- Nhà Hán chia Âu Lạc thành 3 quận (Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam), gộp chung với 6 quận của Trung Quốc thành Giao Châu, thủ phủ đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị đến cấp huyện.

+ Mục đích gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Giao Châu của nhà Hán để dễ bề cai trị và dần dần thu phục người Việt.

+ Tổ chức chính quyền ở Giao Châu thời thuộc Hán: Đứng đầu là Thứ sử người Hán; dưới là các quận (đứng đầu là Thái thú người Hán); dưới quận là huyện (ban đầu Huyện lệnh là các Lạc tướng người Việt nhưng từ năm 43 đổi thành người Hán); dưới huyện là làng, xã (đứng đầu là các Tù trưởng, hào trưởng người Việt).

- Nhà Tùy, Đường thi hành chính sách cai trị hà khắc. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ với 12 châu, 59 huyện.

Tổ chức chính quyền An Nam đô hộ phủ thời Đường: Đứng đầu là Tiết độ sứ người Hán; dưới là các châu (đứng đầu là Thứ sử người Hán); dưới châu là các huyện (Huyện lệnh là người Hán); dưới huyện là làng, xã (đứng đầu là các Tù trưởng, hào trưởng người Việt).

2. Chính sách bóc lột về kinh tế.

- Nhà Hán chiếm đoạt ruộng đất, bắt dân ta cống nạp sản vật quý, hương liệu, vàng bạc… Những sản phẩm quan trọng như sắt, muối bị chính quyền đô hộ giữ độc quyền.

- Nhà Ngô và nhà Lương siết chặt ách cai trị, đặt thêm thuế, bắt hàng ngàn thợ thủ công giỏi ở đất giao Châu đem về nước.

- Thời Đường, bên cạnh chính sách cống nạp, chính quyền đô hộ còn tăng cường chế độ thuế khóa và lao dịch nặng nề.

3. Chính sách đồng hóa.

- Trong suốt thời Bắc thuộc, chính quyền phong kiến phương Bắc đều thực hiện chính sách đồng hóa đối với dân tộc ta. Nhà Hán chủ trương đưa người Hán sang nước ta sinh sống lâu dài, ở lẫn với người Việt; tìm cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt, ép buộc dân ta theo phong tục, tập quán của họ.

- Nho giáo, tư tưởng lễ giao phong kiến Trung Quốc được truyền vào Việt nam. Chữ Hán được du nhập nhằm phục vụ cho công cuộc đồng hóa. Tuy nhiên, việc dạy chữ chỉ giới hạn trong một số ít người ở các trung tâm. Cả ngàn năm Bắc thuộc, số người Việt được trọng dụng chỉ là thiểu số.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Se zenn
12/03/2023 17:13:31
+4đ tặng
Tổ chức bộ máy cai trị.
- Nhà Hán chia Âu Lạc thành 3 quận (Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam), gộp chung với 6 quận của Trung Quốc thành Giao Châu, thủ phủ đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành, Bắc Ninh). Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị đến cấp huyện.
+ Mục đích gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Giao Châu của nhà Hán để dễ bề cai trị và dần dần thu phục người Việt.
+ Tổ chức chính quyền ở Giao Châu thời thuộc Hán: Đứng đầu là Thứ sử người Hán; dưới là các quận (đứng đầu là Thái thú người Hán); dưới quận là huyện (ban đầu Huyện lệnh là các Lạc tướng người Việt nhưng từ năm 43 đổi thành người Hán); dưới huyện là làng, xã (đứng đầu là các Tù trưởng, hào trưởng người Việt).
- Nhà Tùy, Đường thi hành chính sách cai trị hà khắc. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ với 12 châu, 59 huyện.
Tổ chức chính quyền An Nam đô hộ phủ thời Đường: Đứng đầu là Tiết độ sứ người Hán; dưới là các châu (đứng đầu là Thứ sử người Hán); dưới châu là các huyện (Huyện lệnh là người Hán); dưới huyện là làng, xã (đứng đầu là các Tù trưởng, hào trưởng người Việt).
2. Chính sách bóc lột về kinh tế.
- Nhà Hán chiếm đoạt ruộng đất, bắt dân ta cống nạp sản vật quý, hương liệu, vàng bạc… Những sản phẩm quan trọng như sắt, muối bị chính quyền đô hộ giữ độc quyền.
- Nhà Ngô và nhà Lương siết chặt ách cai trị, đặt thêm thuế, bắt hàng ngàn thợ thủ công giỏi ở đất giao Châu đem về nước.
- Thời Đường, bên cạnh chính sách cống nạp, chính quyền đô hộ còn tăng cường chế độ thuế khóa và lao dịch nặng nề.
3. Chính sách đồng hóa.
- Trong suốt thời Bắc thuộc, chính quyền phong kiến phương Bắc đều thực hiện chính sách đồng hóa đối với dân tộc ta. Nhà Hán chủ trương đưa người Hán sang nước ta sinh sống lâu dài, ở lẫn với người Việt; tìm cách xóa bỏ những tập quán lâu đời của người Việt, ép buộc dân ta theo phong tục, tập quán của họ.
- Nho giáo, tư tưởng lễ giao phong kiến Trung Quốc được truyền vào Việt nam. Chữ Hán được du nhập nhằm phục vụ cho công cuộc đồng hóa. Tuy nhiên, việc dạy chữ chỉ giới hạn trong một số ít người ở các trung tâm. Cả ngàn năm Bắc thuộc, số người Việt được trọng dụng chỉ là thiểu số.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Lịch sử Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo