Câu 1:
-PTBĐ chính: biểu cảm
Câu 2:
- Mục đích nhân vật trữ tình đánh thức trầu trước khi hái lá để bài tỏ thái độ lịch sự, tôn trọng lá trầu, khi hỏi xin lá
Câu 3:
- Biện pháp tu từ nhân hóa: Tác giả đã xưng hô, trò chuyện thân mật với trầu là " mày - tao " và miêu tả hành động cho trầu "ngủ"
Tác dụng:
+ Làm cho hình ảnh của lá trầu trở nên sinh động, có hồn giống như một con người
+ Gợi tả sự gần gũi hòa hợp với thiên nhiên và tình yêu cây trầu của tác giả
+ Dùng trầu để làm phương tiện, làm cớ để con người giãi bày tâm sự.
Câu 4:
Qua đoạn trích trên,tác giả coi trâu như một người bạn của mình.Không chỉ vậy,tác giả còn nói với trâu như người.Điều đó càng làm tăng thêm tình yêu thiên nhiên của tác giả.Trong bài thơ"Đánh thức trâu" của tác giả Trần Đăng Khoa đã dùng nhiều tự để gọi trâu.Tình cảm tác giả dành cho trâu rất rõ.Tác giả bảo trâu về giúp mẹ và bà mình là tình cảm của mình dành cho trâu.Qua đoạn trích,tác giả nhắn nhủ với chúng ta rằng nên yêu thiên nhiên.Qua đoạn thơ,em cũng rút ra quan niệm của mình đó là cần bảo vệ,yêu thương và giữ gìn thiên nhiên.