Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Di tích hang 8 thanh niên xung phong có ý nghĩa như thế nào. Trong việc giáo dục truyền thống cánh mạng đối với thế hệ trẻ ở quảng bình ns riêng và cả nước nói chung

Di tích hang 8 thanh niên xung phong có ý nghĩa như thế nào. Trong việc giáo dục truyền thống cánh mạng đối với thế hệ trẻ ở quảng bình ns riêng và cả nước nói chung . giúp mìn vs ạ
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
944
Du Hoang
Di tích hang 8 thanh niên xung phong có ý nghĩa như thế nào. Trong việc giáo dục truyền thống cánh mạng đối với thế hệ trẻ ở quảng bình ns riêng và cả nước nói chung
26/12/2024 19:28:46
Du Hoang
Di tích hang 8 thanh niên xung phong có ý nghĩa như thế nào. Trong việc giáo dục truyền thống cánh mạng đối với thế hệ trẻ ở quảng bình ns riêng và cả nước nói chung
26/12/2024 19:29:00
2
0
Quỳnh Trang Trần
29/03/2023 20:13:46
+5đ tặng

ách nay 50 năm, Đoàn Thanh niên xung phong tập hợp, củng cố lại theo chỉ thị của Bác Hồ, do đồng chí Vũ Kỳ đứng đầu. Đoàn đã thực sự xung phong, xung phong ra mặt trận, cùng nhân dân, quân đội cả nước lập nên những chiến công hiển hách trên các mặt trận, đặc biệt là ở Điện Biên Phủ vĩ đại.

50 năm sau, hôm nay, không ai ngờ, các cụ ông cụ bà là các anh chị năm xưa – tuổi cao, chí khí càng cao, càng xung phong mạnh mẽ và chắc chắn còn mạnh mẽ hơn nữa – dù là lão, vẫn trẻ trung. Chúng ta mong các cụ tiếp tục gương mẫu, tiếp tục xung phong, quý mến nhau, thương yêu nhau, giúp đỡ nhau, đùm bọc nhau, đoàn kết đồng bào, cùng nhân dân và quân đội cả nước tiếp tục xung phong sáng tạo, đổi mới, lập nên những chiến tích mới trên mặt trận kinh tế văn hóa và các mặt trận khác không kém trước kia.

Hôm nay chúng ta nhớ Bác Hồ quá!

Từ tấm lòng, tôi gửi tất cả các anh các chị – nay là các cụ ông cụ bà, những lời chúc tốt đẹp nhất, tâm huyết nhất. Mong rằng các anh, các chị tiếp tục là những người lính xung phong, tuổi cao chí khí càng cao, noi gương Bác Hồ.

Năm nay cả nước kỷ niệm 113 năm Ngày sinh của Người, đặc biệt ở thành phố Vinh, nơi đây đã xây dựng tượng đài cao nhất. Hàng chục vạn nhân dân đã vào Nam Đàn viếng Bác.

Chúc các anh các chị – cụ ông cụ bà có mặt ở đây và không có mặt ở đây, các con em, các cháu (không biết có chắt chưa nhỉ?) – tất cả đều mạnh khỏe, vui vẻ, gương mẫu, tiếp tục học tập, lao động, xung phong, xung phong mãi mãi, làm cho nước Việt Nam ta đã làm nên trận Điện Biên Phủ lịch sử dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ – sẽ làm nên trận Điện Biên Phủ mới trên mặt trận kinh tế, văn hóa… để tiến kịp các nước trên thế giới…”.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Tiến Dũng
29/03/2023 20:14:19
+4đ tặng
Không chỉ sau này, khi Hang Tám Cô được công nhận là di tích lịch sử, mà từ trước đó, người dân Quảng Bình nói riêng và cả nước nói chung, đã biết đến địa danh đặc biệt này. Những người có dịp đi qua đây thường chuẩn bị thắp hương cho “tám cô” với lòng cung kính chân thành.

tin liên quan
Huyền thoại hang Tám Cô
Có rất nhiều chuyện ly kỳ, trùng hợp đến lạ lùng tại hang Tám Cô ở Km16, đường 20-Quyết Thắng, thuộc địa phận H.Bố Trạch, Quảng Bình.
Năm 1996, PV Thanh Niên từng gặp ông Mai Duy Phúc, lúc đó đang là Phó bí thư Đảng ủy Công ty lâm nông nghiệp Long Đại. Ông Phúc kể: “Lúc đó tôi là Ủy viên Thường vụ, Trưởng ban Tổ chức Đoàn thanh niên Ban 67 (một đơn vị được thành lập ngày 23.7.1967, làm nhiệm vụ bảo đảm giao thông trên các tuyến đường nhánh thuộc đường mòn Hồ Chí Minh, chịu sự lãnh đạo song trùng của Bộ GTVT và Đoàn 559, lực lượng chính là TNXP).
Sáng 15.11.1972, tôi được phân công đi kiểm tra công việc, khi qua phà Xuân Sơn (H.Bố Trạch) thì được báo hôm trước (14.11), máy bay Mỹ ném bom đánh sập một mảng núi, lấp cửa hang, trong đó có một tiểu đội TNXP. Tôi lập tức đến đó gặp đại đội trưởng và cô bí thư chi đoàn. Hai người cho biết trong hang có 8 người, 4 nam, 4 nữ”.
Ông Phúc kể thêm: “Lúc đó chúng tôi đưa ra các phương án khác nhau. Bắn mìn phá cửa hang thì sợ sức ép làm 8 người không sống được. Chỉ còn cách dùng xe xích móc cáp vào hòn đá chắn cửa hang để kéo ra. Trước mắt, để duy trì sự sống cho anh em trong đó, chúng tôi nấu cháo loãng, dùng ống tuy ô luồn vào kẽ hở rồi đổ cháo qua đường ống.
Khi luồn ống vào chừng 5 - 6 m, thấy ống tuy ô động đậy, anh em ghé vào nói lớn: “Trong ấy thế nào rồi?”, thì có tiếng đàn ông vọng ra: “Cứu các em với!”. “Suốt mấy ngày vật vã, nhưng anh em không tài nào kéo được hòn đá ra khỏi cửa hang. Đến ngày thứ 9 thì không còn nghe được tiếng kêu, chắc anh em đã hy sinh cả. Sau đó, đơn vị đã lập thủ tục để báo cáo về sự hy sinh của 8 TNXP ra T.Ư”, ông Phúc nhớ lại.
Câu chuyện 24 năm sau...
Sự hy sinh của 8 TNXP đã gây xúc động mãnh liệt không chỉ cho những người cùng thời mà cho cả thế hệ sau này. Tất cả các liệt sĩ đều cùng quê H.Hoằng Hóa (Thanh Hóa) gồm: Nguyễn Văn Huệ (sinh 1952, xã Hoằng Trường), Nguyễn Văn Phương (1954, xã Hoằng Trường), Hoàng Văn Vụ (1953, xã Hoằng Hà), Nguyễn Mậu Kỷ (1947, xã Hoằng Đạt), Trần Thị Tơ (1954, xã Hoằng Trường), Lê Thị Lương (1953, xã Hoằng Thịnh), Đỗ Thị Loan (1952, xã Hoằng Ngọc), Lê Thị Mai (1952, xã Hoằng Thịnh). 8 TNXP, 4 nam, 4 nữ đã biết rõ từ thời điểm hy sinh, nhưng không hiểu sao địa danh đó lại được gọi mặc định là Hang Tám Cô cho đến nay.
Tháng 9.1995, tại Hội nghị TNXP tiêu biểu của tỉnh Quảng Bình, vấn đề tìm hài cốt 8 liệt sĩ nói trên lần đầu tiên được chính thức đặt ra. Sau khi được Bộ LĐ-TB-XH đồng ý, Sở LĐ-TB-XH Quảng Bình phối hợp Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Quảng Bình thực hiện.
Ngày 22.3.1996, lực lượng tìm kiếm đã nổ quả mìn đầu tiên phá hòn đá lớn chắn cửa hang. Ngày 11.5.1996, phát hiện thấy bộ hài cốt đầu tiên được xác định là của liệt sĩ Hoàng Văn Vụ và một cụm xương, tóc, răng cùng một số kỷ vật lẫn lộn.
Anh Hoàng Văn Vụ là người Công giáo, có đeo tượng thánh giá trên cổ, khi phát hiện vẫn còn nên hài cốt của anh được để riêng. 7 tiểu sành khác tách từ cụm xương, tóc, răng, được cho là hài cốt 7 TNXP còn lại và không xác định được cụ thể tên tuổi từng liệt sĩ. Ngày 4.6.1996, tỉnh Quảng Bình đã làm lễ bàn giao, đưa tiễn 8 liệt sĩ về an táng tại nghĩa trang liệt sĩ ở quê nhà H.Hoằng Hóa. Cuộc tìm kiếm hài cốt liệt sĩ Hang Tám Cô coi như kết thúc.

Theo chỉ đạo của Bộ LĐ-TB-XH, Sở LĐ-TB-XH Quảng Bình ký hợp đồng với Xí nghiệp xây dựng Trường Xuân xây một nhà bia tưởng niệm tại cửa hang. Ngày 3.8.1996, khi các thợ xây đào rãnh thoát nước từ trong hang ra ngoài thì phát hiện 6 bộ hài cốt hầu như còn đầy đủ. Từ đó phát sinh đơn tố cáo về việc làm gian dối trong việc chia 1 hài cốt thành 7.

tin liên quan
Đêm nay, 'Vương quốc hang động' vào hội
Tối 16.6, buổi tổng duyệt chương trình nghệ thuật khai mạc Lễ hội hang động Quảng Bình đã diễn ra tại quảng trường biển Bảo Ninh, TP.Đồng Hới.
Vào thời điểm đó, nhiều đoàn thanh tra, kiểm tra đã vào cuộc. PV Thanh Niên cùng nhiều tờ báo khác cũng đã tìm hiểu và có nhiều bài phản ánh. Gia đình các liệt sĩ liên tục gửi đơn kiến nghị đến nhiều nơi nhưng vụ việc vẫn chưa được làm sáng tỏ.
Có hay không 1 bộ hài cốt được chia làm 7 và 7 liệt sĩ trở thành... “vô danh”? (Còn tiếp)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×