Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Sưu tầm và trình bày 1 số sự kiện lịch sử về cộng hòa na phi trong những thập niên gần đây

-sưu tầm và trình bày 1 số sự kiện lịch sử về cộng hòa na phi trong những thập niên gần đây
-quá trình thành lập nam phi- chế độ a-pac-thai
3 trả lời
Hỏi chi tiết
75
2
0
Nguyệt
30/03/2023 22:21:26
+5đ tặng

Chế độ chủng tộc Apacthai là diễn ra là do vào năm 1948 trong cuộc tổng tuyển cử đã có một chính sách được ban hành trong đó nội dung đã phân người dân thành 4 nhóm chủng tộc bao gồm da đen, da trắng, da màu và Ấn Độ.

  • Vào năm 1961 khi Liên Bang Nam Phi rút khỏi khối liên hiệp Anh và tuyên bố là nước Cộng hoà nhân dân Nam Phi, lúc này phong trào đấu tranh của người da đen và người da màu diễn ra mạnh mẽ.
  • Từ sau chiến tranh thế giới hai, cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc của nhân dân cộng hòa Nam Phi đã phát triển thành cao trào rộng lớn dưới sự lãnh đạo của tổ chức Đại hội dân tộc Phi (ANC).
  • Với tinh thần đấu tranh kiên cường, bền bỉ, lại được cộng đồng quốc tế ủng hộ, cuộc đấu tranh của người phi đã dành được thắng lợi to lớn.
  • Chính quyền người da trắng ở Nam Phi đã phải tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc vào năm 1993, trao tả tự do cho lãnh tụ ANC Nen-xơn-man-đê-la sau 27 năm cầm tù.
  • Trong cuộc bầu cử đa chủng tộc ở Nam Phi vào tháng 4/1944, Nen-xơn-man-đê la đã trở thành tổng thống vào tháng 5/1994. Ông là tổng thống da đen đầu tiên trong lịch sử nước này.
  • Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai dần được bãi bỏ và thay vào đó là những chính sách tiến bộ hơn

Như vậy chế độ phân biệt chủng tộc đã sụp đổ tại Cộng hoà Nam Phi và kết thúc sau hơn 3 thế kỷ tồn tại.

Sự kết thúc của chế độ phân biệt chủng tộc này mang ý nghĩa tự do, độc lập cho người dân da màu và da đen.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Mai Mai
30/03/2023 22:22:36
+4đ tặng
  1. Sự kiện lịch sử về Cộng hòa Nam Phi trong những thập niên gần đây:
  • Năm 1990: Nelson Mandela được thả sau 27 năm bị giam giữ trong tù.
  • Năm 1994: Tổng thống đầu tiên được bầu chọn tự do và công bằng Nelson Mandela tiếp nhận chức vụ.
  • Năm 1995: Nam Phi trở thành thành viên của Liên hiệp quốc và được tổ chức thế vận hội thế giới lần thứ 2 tại Johannesburg.
  • Năm 2007: Jacob Zuma trở thành Chủ tịch Đảng Cộng sản Nam Phi.
  • Năm 2013: Nelson Mandela qua đời, làm rung chuyển cả thế giới và được tôn vinh như là một trong những nhân vật lịch sử vĩ đại nhất thế kỷ 20.
  1. Quá trình thành lập Nam Phi - chế độ Apartheid:
  • Năm 1910: Nam Phi được thành lập sau khi các khu vực thuộc Anh và Hà Lan hợp nhất với nhau.
  • Năm 1948: Đảng Quốc gia chiến thắng các cuộc bầu cử, bắt đầu thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc (Apartheid).
  • Năm 1960: Thảm sát Sharpeville xảy ra, khi cảnh sát Nam Phi bắn chết 69 người biểu tình da đen, dẫn đến áp lực quốc tế lớn đối với chính phủ Nam Phi.
  • Năm 1990: Nelson Mandela được thả và bắt đầu đàm phán với chính phủ Nam Phi để chấm dứt chế độ Apartheid.
  • Năm 1994: Tổng thống đầu tiên được bầu chọn tự do và công bằng Nelson Mandela tiếp nhận chức vụ và chính thức kết thúc chế độ Apartheid.
Mai Mai
Chấm điểm cho t nhé. Thanks b
1
1
Tiến Dũng
30/03/2023 22:22:58
+3đ tặng

 Ông Nguyễn Văn Cường, Giám đốc Bảo tàng Lịch sử Quốc gia cho biết, gần 200 tài liệu, hiện vật, ảnh tiêu biểu được lựa chọn trưng bày thể hiện hai nội dung: Hồ Chí Minh - trọn đời vì nước vì dân và Hồ Chí Minh trong trái tim nhân loại. Trưng bày thể hiện các giai đoạn trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác và sau khi đất nước giành được độc lập. Tại trưng bày, du khách sẽ được chiêm ngưỡng những hiện vật lịch sử vô giá, tiêu biểu như bản thảo, bút tích, các bài báo, tác phẩm... do chính tay Chủ tịch Hồ Chí Minh viết hoặc đánh máy trên nhiều loại giấy khác nhau. Trong đó có một số hiện vật là Bảo vật quốc gia như sách “Đường Kách mệnh”, tác phẩm “Ngục trung nhật ký”, bút tích “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”...

Những dấu mốc trong cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Người cũng được tái hiện lại một cách hệ thống, nhiều hình ảnh lịch sử giá trị được trưng bày như Nguyễn Tất Thành rời Bến cảng nhà Rồng (Sài Gòn) đi tìm đường cứu nước, ngày 5.6.1911 (ảnh chụp tranh vẽ); Bản chụp yêu sách tám điểm của Nguyễn Ái Quốc và một nhóm người Việt Nam yêu nước; Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại Đại hội lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp, thành phố Tua, tháng 12.1920; Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 3.2.1930 (ảnh chụp tranh vẽ); Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, ngày 2.9.1945. Tượng “Chân dung Bác Hồ”, tác phẩm của bà Nguyễn Thị Kim, nữ họa sĩ điêu khắc đầu tiên của Việt Nam được trực tiếp nặn tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1946 cũng là một hiện vật điểm nhấn được trưng bày.

Cũng theo Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, trưng bày sẽ mang đến nhiều cảm xúc đối với đông đảo người xem về cuộc sống giản dị mà gần gũi của Bác Hồ, thông qua những hiện vật như đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày của Người gồm vali, bát đũa, nồi cơm, hòn đá, quần áo, máy chữ... Sưu tập đồ dùng sinh hoạt của Chủ tịch Hồ Chí Minh và tình cảm của nhân dân Việt Nam đối với Người là một trong những nội dung được thể hiện ấn tượng tại trưng bày. Chiếc va li mây, nồi, Chủ tịch Hồ Chí Minh mang từ Trung Quốc về, được Người sử dụng trong thời gian sống và hoạt động ở hang Pắc Bó, Hà Quảng, Cao Bằng, năm 1941; chiếc lọ, đôi đũa Chủ tịch Hồ Chí Minh sử dụng đựng nước và ăn cơm trong hang Pắc Bó năm 1941... là những hiện vật đơn sơ, mộc mạc nhưng đã khắc họa sinh động cuộc sống giản dị mà vĩ đại của Người.

Bên cạnh đó, trưng bày cũng giới thiệu những hiện vật đặc biệt, thể hiện tình cảm và sự gắn bó của Bác Hồ với nhân dân như chiếc khăn quàng, Bác đã dùng và tặng lại cho ông Thủy Bách (cần vụ của Người khi ở Pắc Bó); quần áo Bác đã mặc ở Việt Bắc, sau đó Người tặng cho ông Mã Sơn ở xã Hồng Việt, huyện Hòa An, Cao Bằng. Triển lãm cũng trưng bày những món quà tặng, những hiện vật thể hiện tình cảm kính yêu của nhân dân Việt Nam đối với Người như chiếc túi đồng bào dân tộc ở chiến khu Việt Bắc tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian Người hoạt động ở đây, trước Cách mạng tháng Tám năm 1945; ấm sắc thuốc của bà Hoàng Thị Đậu ở xã Phấn Mễ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên dùng sắc thuốc chữa bệnh cho Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời gian Người bị ốm, tháng 5.1945; bức vẽ chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh, các đồng chí tù nhân ở Côn Đảo kính tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1954; khăn của Chi hội Đồng Tiến, Đồng Hỷ, Thái Nguyên tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1955; khăn của đồng bào Thái kính tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1955; cờ của đồng bào Gia Rai kính tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1955; bức thêu của phụ nữ xóm Nầm Sất, xã Tà Chải, huyện Bắc Hà, Lào Cai tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh, năm 1955...

Quà tặng của Chính phủ, nhân dân thế giới như lục bình, tượng gỗ, bộ đồ ăn bằng bạc, bình đựng rượu, mô hình tháp Eiffel... cũng là nội dung được khắc họa ấn tượng, thể hiện tình cảm ngưỡng mộ của thế giới đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ông Nguyễn Văn Cường chia sẻ: “Thông qua trưng bày, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia mong muốn góp phần giúp công chúng, đặc biệt là thế hệ trẻ tìm hiểu sâu sắc về cuộc đời, sự nghiệp, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, tấm gương sáng về cuộc sống giản dị, chí công vô tư của một người cộng sản. Qua đó, nhận thức đầy đủ hơn trách nhiệm của thế hệ hôm nay, góp sức mình vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc...”. 

QuynhNguyen
zì zậy ủa lạc đề rồi

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Địa lý Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo