Em hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của yếu tố hoang đường kì ảo trong đoạn trích trên
“Ngày xửa ngày xưa, có hai chị em cùng cha khác mẹ, chị tên là Tấm, em
tên là Cám. Mẹ Tấm mất sớm, sau đó mấy năm cha Tấm cũng qua đời, Tấm ở với dì ghẻ là mẹ Cám. Bà mẹ k hat e này rất cay nghiệt, bắt Tấm phải làm hết mọi việc nặng nhọc từ việc nhà đến việc chăn trâu cắt cỏ. Trong khi đó Cảm được nuông chiều không phải làm gì cả.
Một hôm bà ta cho hai chị em mỗi người một cái gió bão ra đồng xúc tập, còn hứa "Hễ đứa nào bắt được đầy giỏ thì thưởng cho một cái yếm đỏ" Ra đồng, Tấm chăm chỉ bắt được đầy gió, còn Cám thì mải chơi nên chẳng bắt
được gì. Thấy Tấm bắt được một giỏ dầy, Cám bảo chị : - Chị Tấm ơi, chị Tẩm! Đầu chi lấm, chị hụp cho sâu, kẻo về mẹ mắng.
Tin là thật, Tẩm bèn xuống ao lội ra chỗ sâu tắm rửa. Cám thừa dịp trút hết tép của Tấm vào giỏ của mình rồi ba chân bốn cẳng về trước. Lúc Tấm bước lên chỉ còn giờ không, bèn ngồi xuống bưng mặt khóc hu hu. Nghe tiếng khóc của
Tấm, Bụt liền hiện lên hỏi :
- Làm sao con khóc ?
Tấm kể lể sự tinh cho Bụt nghe, Bụt bảo:
- Thôi con hãy nín đi ! Con thử nhìn vào gió xem còn có gì nữa không? Tấm nhìn vào giỏ rồi nói : - Chỉ còn một con cá bống.
Con đem con cá bống ấy về thả xuống giếng mà nuôi. Mỗi bữa, đáng ăn ba bát thì con ăn hai còn một đem thả xuống cho bổng. Mỗi lần cho ăn con nhỏ gọi như thế này:
Bổng bổng bang bang
Lên ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta Chở ăn cơm hãm cháo hoa nhà người.
Không gọi đúng như thế thì nó không lên, con nhớ lấy ! Nói xong Bụt biến mất. Tấm theo lời Bụt thả bống xuống giếng. Rồi từ hôm ấy trở đi, cứ mỗi bữa ăn, Tấm đều để dành cơm, giấu đưa ra cho bống. Mỗi lần nghe Tấm gọi, bống lại ngoi lên mặt nước đớp những hạt cơm của Tấm ném xuống. Người và cá ngày một quen nhau, và bống ngày càng lớn lên trông thấy...”
Cậu 1 Em hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của yếu tố hoang đường kì ảo trong đoạn trích trên?
Câu 2 Hãy rút ra bài học mà em tâm đắc nhất sau khi đọc đoạn trích?
1 trả lời
582