Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ vùng ĐBSCL?
Câu 25. Đặc điểm nào sau đây không đúng với vị trí địa lí, giới hạn lãnh
thổ vùng ĐBSCL?
A. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta.
B. Bao gồm 13 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương.
C. Tiếp giáp với Cam-pu-chia và Lào ở phía Bắc.
D. Tiếp giáp với biển Đông ở phía đông nam và vịnh Thái Lan ở phía
tây nam.
Câu 26. Điều kiện tự nhiên nào sau đây không ảnh hưởng tới sản xuất
lúa ở ĐBSCL?
A. Tài nguyên sinh vật đa dạng.
B. Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm.
C. Địa hình thấp và bằng phẳng.
D. Diện tích đất nông nghiệp lớn.
Câu 27. Nhận xét nào sau đây thể hiện sự bất hợp lí trong hoạt động
của ngành khai thác và nuôi trồng thủy sản nước ta?
A. Sản lượng đánh bắt ven bờ cao gấp hai lần khả năng cho phép.
B. Đẩy mạnh nuôi trồng hải sản trên biển, ven biển và ven các đảo.
C. Phát triển đồng bộ và hiện đại công nghiệp chế biến thủy sản.
D. Chuyển dịch cơ cấu ngành thủy sản từ khai thác sang nuôi trồng.
Câu 28. Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven
biển
A. ĐBSH.
B. Bắc Trung Bộ.
Câu 29. Nhà máy lọc dầu đầu
tỉnh/thành phố nào sau đây?
A. Quảng Ngãi.
B. Thanh Hóa.
C. Nam Trung Bộ.
D. ĐBSCL.
tiên của nước ta được xây dựng ở
C. Đà Nẵng.
D. TP. Hồ Chí Minh
Câu 30. Điều kiện nào sau đây không thuận lợi cho sự phát triển các
ngành GTVT đường biển của nước ta?
A. Nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng.
B. Ven biển có nhiều vũng vịnh rộng, kín gió.
C. Có nhiều đảo, quần đảo ven bờ.
D. Có nhiều bãi triều, đầm phá ven biển.
Câu 31. Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng biển nước ta hiện
nay?
A. Đường bờ biển dài (3260km)
B. Có 29/64 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giáp biển.
C. Vùng biển rộng lớn (gấp hơn 3 lần diện tích đất liền).
D. Bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa.
Câu 32. Đảo ven bờ có diện tích lớn nhất nước ta là
A. Cát Bà.
B. Phú Quốc.
C. Lý Sơn.
D. Côn Đảo.