Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vì sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được sắt

vì sao thiếc và kẽm có thể bảo vệ được sắt
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
78
1
1
Phạm Tuyên
20/04/2023 21:34:36
+5đ tặng

Vì Sắt tráng thiếc (sắt tây) thường được dùng các hộp chứa thức ăn đóng hộp do bảo quản được lâu, hộp kim loại bền, không bị oxi hoá bởi môi trường. Trong dãy điện thế Fe đứng trước Sn nên khi bị oxi hoá thì Fe sẽ bị oxi hoá trước nhưng do Fe được một lớp Sn phủ bên ngoài cách biệt với môi trường nên vẫn nguyên vẹn.

- Sắt tráng kẽm, Zn đóng vai trò như vật hy sinh, thường được đặt ở phần chìm của thân tàu biển, khi vỏ tàu bị oxi hoá thì Zn bị ăn mòn còn vỏ tàu vẫn nguyên vẹn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Vinh
20/04/2023 21:36:19
+4đ tặng
Thiếc và kẽm là những kim loại có khả năng oxy hóa yếu hơn sắt, được gọi là kim loại đựng anốt hay kim loại bảo vệ. Khi được sử dụng để bảo vệ sắt, hai kim loại này sẽ tạo ra một lớp bảo vệ oxide trên bề mặt sắt bằng cách tạo ra một lớp màng bảo vệ chứa các phức hợp trung gian giữa hai kim loại và sắt. Lớp bảo vệ này giúp ngăn chặn sự tiếp xúc giữa sắt và không khí, nước và các tác nhân gây ăn mòn, giảm thiểu sự rỉ sét và kéo dài tuổi thọ của sắt. Ngoài ra, điều kiện môi trường ảnh hưởng đến hiệu quả của lớp bảo vệ này, ví dụ như môi trường axit, kiềm hoặc mặn, có thể làm giảm hiệu quả bảo vệ của hai kim loại này đối với sắt.
Vinh
bạn có thể like và chấm điểm cho mình nha
0
0
Vinh Nguyễn Quang
20/04/2023 21:36:20
+3đ tặng

a) - Sắt tráng thiếc (sắt tây) thường được dùng các hộp chứa thức ăn đóng hộp do bảo quản được lâu, hộp kim loại bền, không bị oxi hoá bởi môi trường. Trong dãy điện thế Fe đứng trước Sn nên khi bị oxi hoá thì Fe sẽ bị oxi hoá trước nhưng do Fe được một lớp Sn phủ bên ngoài cách biệt với môi trường nên vẫn nguyên vẹn.

- Sắt tráng kẽm, Zn đóng vai trò như vật hy sinh, thường được đặt ở phần chìm của thân tàu biển, khi vỏ tàu bị oxi hoá thì Zn bị ăn mòn còn vỏ tàu vẫn nguyên vẹn.

b) - Hiện tượng: khi có những vết sây sát đến lớp sắt phía trong và để những vật đó trong không khí ẩm sẽ xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá. Ở những chỗ sâu sát trên vật tráng thiếc (Sn) xuất hiện vật rắn màu nâu đỏ (gỉ sắt). Trên vật tráng kẽm (Zn) xuất hiện chất rắn dưới dạng bột màu trắng ( hợp chất của kẽm).

 -Cơ chế xảy ra ăn mòn:

+ Vật bằng sắt tráng thiếc:

Anot ( cực âm): Fe→Fe2++2e��→��2++2�

Canot (cưc dương): O2+2H2O+4e→4OH−�2+2�2�+4�→4��−

⇒⇒ Fe�� bị ăn mòn điện hoá.

+ Vật bằng sắt tráng kẽm:

Anot (cực âm): Zn→Zn2++2e��→��2++2�

Catot (cực dương): O2+2H2O+4e→4OH−�2+2�2�+4�→4��−

⇒⇒ Zn�� bị ăn mòn điện hoá, Fe�� được bảo vệ.


 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×