Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên

Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài. Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo: - Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ? - Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu. Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên. Vua Trần cho Nguyễn Hiền còn nhỏ quá, mới 12 tuổi, nên không bổ dụng. Một thời gian sau, vua có dịp tiếp sứ giả nước ngoài, cho gọi Nguyễn Hiền về triều, Nguyễn Hiền bảo: - Đón Trạng nguyên mà không có võng lọng sao? Ông về tâu với vua xin cho đầy đủ nghi thức. Vua đành cho các quan mang võng lọng ra rước quan Trạng tí hon về kinh.
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên.
Câu 2: Xét theo mục đích nói, câu văn: " Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ? - Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu."  thuộc kiểu câu gì? Trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu đó ?
Câu 3: Chi tiết " Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm." thể hiện điều gì ?
Câu 4: Thông điệp nào trong văn bản trên có ý nghĩa nhất với em ?
 
1 trả lời
Hỏi chi tiết
577
2
0
Ngân Nguyễn Thị
22/04/2023 20:09:21
+5đ tặng

1.
- PTBĐ: tự sự.
- Thuộc kiểu văn bản tự sự.


2. Khi Nguyễn Hiền xin đi thi, dù người thầy dạy tỏ thái độ ngạc nhiên với câu hỏi đầy ẩn ý: “Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?”, Nguyễn Hiền vẫn trả lời thầy: “Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu.” bởi vì:
- Nguyễn Hiền là một người hiếu học, cậu muốn được đi thi để đọ sức học của mình với mọi người.
- Thế nhưng thầy lại cảm thấy lo lắng vì biết rằng cậu bé này không được học hành trong trường lớp như các bạn, sợ cậu không bằng bạn, bằng bè mà tham gia thi.


3. Phép liên kết được sử dụng trong 3 câu đầu của đoạn trích trên:
- Phép nối (nhưng)
- Phép thế (Nguyễn Hiền - cậu)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo