Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước. Nhận định này thể hiện đặc điểm nào sau đây của pháp luật?
Giúp mình với mọi người
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
ĐỀ CƯƠNG MÔN KINH TẾ PHÁP LUẬT HỌC KÌ II
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Pháp luật do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của
quyền lực nhà nước. Nhận định này thể hiện đặc điểm nào sau đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực bắt buộc chung. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quy phạm phổ biến.
D. Tính hiệu lực bắt buộc chung.
Câu 2: Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm văn bản dưới luật và
A. văn bản luật.
B. hướng dẫn thi hành.
D. chế tài xử lý.
C. hướng dẫn nội dung.
Câu 3: Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà
pháp luật cho phép làm là thực hiện pháp luật theo hình thức
A. sử dụng pháp luật.B. thi hành pháp luật. C. áp dụng pháp luật.D. tuân thủ
pháp luật.
Câu 4: Hiến pháp được thông qua khi có bao nhiêu số đại biểu Quốc hội biểu quyết
tán thành?
A. Ít nhất hai phần ba.
C. Hai phần ba.
Câu 5: Hiến pháp 2013 khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một
nước độc lập
A. có chủ quyền.
C. có quyền áp đặt.
Câu 6: Theo quy định của Hiến pháp 2013, trên lĩnh vực dân sự, mọi công dân đều có
quyền được
A. ứng cử đại biểu Quốc hội.
B. Một phần ba.
D. Ít nhất một phần ba.
B. có nơi ở hợp pháp.
C. nghiên cứu khoa học.
D. sáng tạo nghệ thuật
Câu 7: Về khoa học và công nghệ, Hiến pháp năm 2013 khẳng định phát triển khoa
học và công nghệ là
A. việc nên làm ngay.
C. việc làm cấp bách.
B. quốc sách hàng đầu.
D. cần chú trọng đầu tư.
Câu 8: Cơ quan nào thực hiện quyền lập hiến và quyền lập pháp
A. Chủ tịch nước. B. Quốc Hội.
C. Chính phủ.
nước.
B. có quyền xâm lược.
D. có phụ thuộc.
D. Chủ tịch
Câu 9: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là một bộ
phận của hệ thống chính trị, đồng thời là tổ chức giữ vai trò
A. quản lý nhà nước và xã hội.
B. lãnh đạo của cả hệ thống chính trị.
C. thực hiện chức năng tư pháp.
A. phổ thông, đầu phiếu.
C. tự do, tự nguyện.
D. thực hiện chức năng hành pháp.
Câu 10: Hệ thống chính trị nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức
và hoạt động dựa trên nguyên tắc
Câu 11: Một trong những nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
B. đảm bảo sự lãnh đạo của nhà
A. Đoàn thanh niên lãnh đạo xã hội.
nước.
B. đảm bảo tính pháp quyền.
D. bình đẳng và tập trung.
C. đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng.
D. Mặt trận lãnh đạo toàn thể xã hội.
Câu 12: Một trong những nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nguyên tắc
A. dân chủ và tự do.
B. tập trung quan liêu.
D. dân chủ và thói quen.
C. tập trung dân chủ.
sát
Câu 16: Hội đồng nhân dân là
A. cơ quan giám sát ở địa phương.
C. cơ quan hành chính ở địa phương.
phương.
Câu 13: Theo quy định của pháp luật, Quốc hội giám sát tối cao việc tuân theo
Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội đối với chủ thể nào dưới đây?
A. Ban chấp hành Đoàn.
B. Ủy ban chứng khoán nhà nước.
D. Ban tổ chức Trung ương.
C. Ủy ban thường vụ quốc hội.
Câu 14: Việc các cơ quan chuyên môn của chính phủ tổ chức thực hiện pháp luật;
chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách bởi các cơ quan
hành chính nhà nước nhằm thống nhất quản lí các lĩnh vực của đời sống xã hội là
thể hiện chức năng nào dưới đây của chính phủ
A. Lập pháp.
B. Tư pháp.
C. Hành pháp.
D. Kiểm sát.
Câu 15: Chánh án tòa án nhân dân tối cao do cơ quan nào bầu hoặc phê chuẩn?
A. Tòa án.
C. Quốc hội.
B. Chính phủ.
D. Viện kiểm
B. cơ quan lãnh đạo ở địa phương.
D. cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
Câu 17: Văn bản pháp luật có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản
pháp luật nước ta
A. Pháp lệnh.
C. Lệnh của Chủ tịch nước.
Câu 18: Theo quy định của pháp luật, công dân không tuân thủ pháp luật khi thực
hiện hành vi nào sau đây?
A. Nghiên cứu tiểu sử ứng viên.
B. Bổ sung hồ sơ kinh doanh.
C. Tham gia hoạt động tôn giáo.
D. Sàng lọc giới tính thai nhi.
Câu 19: Nội dung nào dưới đây không nói về vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp
luật Việt Nam?
B. Nghị quyết của Quốc hội.
D. Hiến pháp.
A. Quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất của quốc gia.
B. Có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
C. Mọi văn bản quy phạm pháp luật khác đều phải phù hợp với Hiến pháp.
D. Các văn bản pháp luật khác có tính độc lập với Hiến pháp.
Câu 20: Hành vi nào sau đây không thể hiện việc tuân thủ Hiến pháp về chế độ
chính trị?
A. Anh D tích cực phê phản các hành vi xâm phạm biên giới quốc gia.
B. Ông M đã tố cáo hành vi tham nhũng của cán bộ xã.
A. Ban văn hóa - xã hội.
C. Ban pháp chế.
C. Cô T thường tham gia xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
D. Bà P luôn từ chối phát biểu trong cuộc họp dân cư.
Câu 21: Theo quy định của pháp luật, nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền
bình đẳng của công dân trên lĩnh vực dân sự?
A. Quyền nghiên cứu khoa học.
B. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. D. Quyền bí mật thư tín, điện tín.
Câu 22: Việc làm nào sau đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với
chính sách giáo dục và đào tạo?
A. Phê phán mọi hình thức học tập.
B. Nâng cao trình độ học vấn.
D. Mở rộng quy mô các cấp học.
Câu 23: Cơ quan có thẩm quyền xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
C. Đổi mới phương pháp học tập.
Nam là
A. Tòa án nhân dân.
C. Hội dồng nhân dân.
Câu 24: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống
chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A. Phân chia tam quyền phân lập.
C. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
B. Viện kiểm sát nhân dân.
D. Ủy ban nhân dân.
B. Đảm bảo tính pháp quyền.
D. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân.
Câu 25: Nguyên tắc nào dưới đây thiết lập nền tảng hình thành bộ máy nhà nước
Việt Nam?
A. Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.
B. Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
C. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng.
D. Nguyên tắc tập trung dân chủ.
Câu 26: Theo luật tổ chức Quốc hội thì cơ quan nào dưới đây được gọi là cơ quan
các cơ quan chuyên môn của Quốc hội?
A. Bộ giáo dục và đào tạo.
C. Văn phòng chính phủ.
Câu 27: Theo quy định của pháp luật, về mặt tổ chức Viện kiểm sát nhân dân được
chia thành 4 cấp gồm
A. Tối cao, cấp tỉnh, huyện, cấp xã.
C. Cấp cao, cấp tỉnh, huyện, cấp xã.
tỉnh.
Câu 28: Theo Luật tổ chức chính quyền địa phương, Ban nào dưới đây không nằm
trong cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân?
B. Ủy ban văn hóa, giáo dục.
D. Ủy ban liên hiệp Thanh niên.
B. Tối cao, cấp cao, cấp tỉnh, huyện.
D. Tối cao, cấp cao, trung ương, cấp
B. Ban giải phóng mặt bằng.
D. Ban kinh tế.
II. TỰ LUẬN
Câu 1 : “Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, dùng để xác định cách
thức tổ chức, thể chế chính trị, hoạt động của bộ máy nhà nước và bảo vệ các quyền
công dân, quyền con người”. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy nêu một số
quyền con người, quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực chính trị theo Hiến pháp
2013 mà em có thể vận dụng hoặc tham gia?
Câu
2: Hãy trình bày đặc điểm cơ bản của hệ thống chính trị Việt Nam?
0 trả lời
419