Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đề trắc nghiệm Hóa học 10

Câu 1: Phản ứng oxi hóa - khử là:
A. Phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton.
B. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa.
C. Phản ứng hóa học trong đó có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất.
D. Phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất.
Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử:
A. SO3 + H2O → H2SO4. B. 4Al + 3O2→ 2Al2O3.
C. CaO + CO2 → CaCO3. D. Na2O + H2O → 2NaOH.
Câu 3: Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong hợp chất KClO3 là:
A. +5      B. 5+ C. +7      D. 7+
Câu 4: Trong phản ứng: 2H2S + O2 → 2S + 2H2O. Số oxi hóa của S trong H2S và S lần lượt là:
A. +2 và 0      B. -2 và 0 C. +4 và -2      D. -2 và +4
Câu 5: Hằng số tốc độ của một phản ứng ở 500C và 750C lần lượt là 0,113 s-1 và 0,150 s-1. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng này là
A. 7,44 kJ/mol. B. 14,4 kJ/mol. C. 57,6 kJ/mol. D. 115,2 kJ/mol.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Năng lượng hoạt hóa càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhỏ.
B. Tốc độ phản ứng chỉ phụ thuộc vào năng lượng hoạt hóa.
C. Chất xúc tác làm tăng năng lượng hoạt hóa của phản ứng.
D. Năng lượng hoạt hóa là năng lượng của phản ứng tỏa ra.
Câu 7: Hằng số R trong phương trình Arrhenius có giá trị là
A. 8,314 kJ/mol·K. B. 0,082 kJ/mol·K. C. 8,314 J/mol·K. D. 0,082 J/mol·K.
Câu 8: Hydrogen phản ứng với nitrogen tạo thành ammonia (NH3) theo phương trình sau:
3H2 (g) + N2 (g) → 2NH3 (g) có = -92,38 kJ/mol; = -198,2 J/mol·K.
Biến thiên năng lượng tự do Gibbs của phản ứng trên ở 25℃ là
A. 5897 kJ/mol. B. 297,8 kJ/mol.
C. -33,32 kJ/mol. D. -16,66 kJ/mol.
Câu 9: Biến thiên năng lượng tự do Gibbs được tính theo biểu thức nào dưới đây?
A. ΔG = TΔH – ΔS. B. ΔG = ΔS – TΔH.
C. ΔG = ΔH – TΔS. D. ΔG = TΔS – ΔH.
Câu 10: Một phản ứng hóa học ΔH < 0, ΔS > 0 và ΔG < 0. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phản ứng trên tự xảy ra ở điều kiện đã cho.
B. Phản ứng trên là phản ứng thu nhiệt.
C. Độ mất trật tự của hệ phản ứng giảm xuống.
D. Phản ứng trên đạt trạng thái cân bằng.
Câu 11: Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh, chậm của các phản ứng hóa học, người ta đưa ra khái niệm
A. tốc độ phản ứng. B. cân bằng hóa học.
C. nồng độ. D. chất xúc tác.
Câu 12: Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm:
- Nhóm thứ nhất: Cân miếng zinc (kẽm) 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch acid HCl 2M.
- Nhóm thứ hai: Cân 1g bột zinc (kẽm) và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch acid HCl 2M
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do
A. nhóm thứ hai dùng acid nhiều hơn. B. diện tích tiếp xúc bột zinc (kẽm) lớn hơn.
C. nồng độ zinc (kẽm) bột lớn hơn. D. nhóm thứ hai dùng thể tích nhiều hơn
Câu 13: Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?
A. Đập nhỏ đá vôi đến kích thước thích hợp
B. Tăng nhiệt độ lên nhiệt độ thích hợp
C. Tăng nồng độ khí CO2
D. Thổi không khí vào lò nung vôi.
Câu 14: Khi cho MnO2 vào dung dịch H2O2 thì H2O2 bị phân hủy nhanh hơn, khi đó yếu tố nào đã làm tăng tốc độ phản ứng phân hủy H2O2?
A. Áp suất. B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Chất xúc tác.
Câu 15: Nếu giữ nguyên các điều kiện khác mà chỉ thay đổi một yếu tố thì yếu tố nào sau đây sẽ làm tăng tốc độ ban đầu của phản ứng?
A. Giảm nhiệt độ của phản ứng. B. Giảm áp suất hệ phản ứng.
C. Tăng nhiệt độ của phản ứng. D. Giảm nồng độ chất phản ứng.
Câu 16: Cho phản ứng: Zn(r) + 2HCl (dd) → ZnCl2(dd) + H2(k). Nếu tăng nồng độ dung dịch acid HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ
A. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.
B. giảm, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
C. tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm tăng.
D. tăng, tốc độ phản ứng tạo ra sản phẩm giảm.
Câu 17: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì
A. chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận.
B. chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch.
C. làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch với tốc độ như nhau.
D. không làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
Câu 18: Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. Nhiệt độ, áp suất. B. Tăng diện tích.
C. Nồng độ. D. Xúc tác.
Câu 19: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là
A. ns2np4. B. ns2np3. C. ns2np5. D. ns2np6.
Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Fluorene có tính oxi hoá mạnh hơn chlorine.
B. Dung dịch HF hoà tan được SiO2.
C. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước.
D. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, fluorene và chlorine còn có số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
Câu 21: Dẫn khí X vào nước bromine, thấy nước bromine mất màu. Khí X là
A. SO2. B. CO2. C. O2. D. N2.
Câu 22: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây là chất lỏng màu đỏ nâu?
A. F2. B. Br2. C. I2. D. Cl2.
Câu 23: Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, thu được dung dịch chứa hai muối nào sau đây?
A. KCl và KClO3. B. NaCl và NaClO.
C. NaCl và NaClO3. D. KCl và KClO3.
Câu 24: Cho dung dịch chứa 0,2 mol HCl tác dụng hết với Fe dư, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 4,48. C. 1,12. D. 3,36.
Câu 25: Dung dịch chất nào sau đây ăn mòn thủy tinh?
A. NaCl. B. HCl. C. NaF. D. HF.
Câu 26: Acid HCl tác dụng với CuO tạo ra sản phẩm gồm những chất nào sau đây?
A. CuCl2, H2O. B. CuCl2, H2. C. Cu, H2O. D. Cu, H2.
Câu 27: Nước Javel chứa NaClO (sodium hypochlorite), NaCl và một phần NaOH dư được dùng làm chất tẩy rửa, khử trùng do có tính:
A. oxi hóa mạnh. B. khử mạnh.
C. oxi hóa yếu. D. khử yếu.
Câu 28: Cho quỳ tím vào dung dịch acid HCl sẽ quan sát được hiện tượng gì?
A. Quỳ tím không đổi màu. B. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
C. Quỳ tím hóa xanh. D. Quỳ tím mất màu.
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
620
1
0
Kiên
09/05/2023 16:21:36
Câu 1: Phản ứng oxi hóa - khử là:
A. Phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển proton.
B. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa.
C. Phản ứng hóa học trong đó có sự biến đổi hợp chất thành đơn chất.
D. Phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron từ đơn chất sang hợp chất.
Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử:
A. SO3 + H2O → H2SO4. B. 4Al + 3O2→ 2Al2O3.
C. CaO + CO2 → CaCO3. D. Na2O + H2O → 2NaOH.
Câu 3: Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong hợp chất KClO3 là:
A. +5      B. 5+ C. +7      D. 7+

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyen Thuy Huong
09/05/2023 16:23:43
+4đ tặng
  1. B. Phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa.
  2. B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
  3. +5
  4. -2 và 0
  5. A. 7,44 kJ/mol.
  6. A. Năng lượng hoạt hóa càng lớn thì tốc độ phản ứng càng nhỏ.
  7. A. 8,314 kJ/mol·K.
  8. -33,32 kJ/mol.
  9. A. ΔG = TΔH – ΔS.
  10. A. Phản ứng trên tự xảy ra ở điều kiện đã cho.
  11. A. Tốc độ phản ứng.
  12. B. Diện tích tiếp xúc bột zinc (kẽm) lớn hơn.
  13. C. Tăng nồng độ khí CO2.
  14. D. Chất xúc tác.
Nguyen Thuy Huong
chấm điểm bài làm tui nha

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×