Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu biện pháp tu từ và tác dụng khổ 2 bài quê hương

nêu biện pháp tu từ và tác dụng khổ 2 bài quê hương 
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
74
1
1
Thái Thảo
19/05/2023 21:25:35
+5đ tặng
So sánh: + Cánh buồm giương to hư mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

- Nhân hóa: + cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác+ Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
2
phương
19/05/2023 21:25:50
+4đ tặng
- So sánh: + Cánh buồm giương to hư mảnh hồn làng
+ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
- Nhân hóa: + cánh buồm: “rướn thân trắng bao la thâu góp gió"
+ Chiếc thuyền im bến mỏi trở về năm
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: + Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
0
1
Nhữ Tẩu Ngưng
19/05/2023 22:01:58
+2đ tặng

- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã 

 + BPTT: So sánh 

  + Tác dụng: phép so sánh thể hiện sự dũng mãnh của con thuyền khi lướt sóng ra khơi, sự hồ hởi, tư thế tráng sĩ của trai làng biển

- Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang

 + BPTT: Nhân hóa

 + Tác dụng: diễn tả đầy ấn tượng khí thế băng tới vô cùng dũng mãnh của con thuyền toát lên một sức sống tràn trề, đầy nhiệt huyết.

- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng 

 + BPTT: So sánh ,ẩn dụ

 + Tác dụng: khiến cho cánh buồm mang hình ảnh của  hồn quê hương cụ thể gần gũi, đó là biểu tượng của làng chài quê hương. cánh buồm chính là linh hồn của làng chài

- Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

 + BPTT: nhân hóa

 + Tác dụng: Phép nhân hóa “rướn thân trắng” kết hợp với các động từ mạnh: con thuyền từ tư thế bị động thành chủ động, cho thấy sức mạnh cùng khát khao hướng đến tương lai tươi đẹp

- Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm / Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ 

 + BPTT: nhân hóa " im bến mỏi", ẩn dụ chuyển đổi cảm giác " Nghe chất muối"

 + Tác dụng: Biện pháp nhân hoá khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ.Cách viết ẩn dụ  vừa gợi sự mệt nhọc thấm thìa của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ, tưởng như Tế Hanh đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×