LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tim, phân tích phép ân dụ trong các ví dụ dưới đây và điên vào bàng

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 4: Tim, phân tích phép ân dụ trong các ví dụ dưới đây và điên vào bàng :
a,Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sông nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được.
(Xuân Quỳnh)
b, Con cò mà đi ăn đêm
6
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
(Ca dao)
c, Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc, đặm đà hơn hết cả mọi
khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.
(Nguyễn Tuân)
3 trả lời
Hỏi chi tiết
262
1
1
Hồng Anh
01/07/2023 06:53:22
+5đ tặng

 Tìm, phân tích phép ẩn dụ trong các ví dụ dưới đây và điền vào bảng :

a
)
 Phép ẩn dụ: Con sóng


 Bộc lộ tâm trạng, cảm xúc một cách sinh động của con sóng


 Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm. Gữi gắm những cảm xúc chân tình của tác giả

b
)
 Phép ẩn dụ: Con cò


 So sánh ngầm con cò với tầng lấp nông dân xã hội phong kiến ngày xưa. Hằng đêm luôn vất vả, cần cù, chịu khó kiếm ăn, thường xuyên bị áp bức, bốc lột


 Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm. Miêu tả sinh động, chân thực về tầng lớp nông dân xã hỗi xưa. Gữi gắm những cảm xúc đồng cảm, thương cảm của tác giả.

c
)
 Phép ẩn dụ: Nước biển đậm đà, cát vàng giòn


 Chuyển đổi cảm giác, nước biển như đậm đà hơn, cát như vàng giòn hơn


 Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm. Miêu tả sinh động, cảnh vật trên núi đảo, tạo cảm giác hứng thú, sinh động cho người đọc, người nghe.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Nam
01/07/2023 06:59:01
+4đ tặng

a, Phép ân dụ trong câu thơ của Xuân Quỳnh là sử dụng từ "sóng" để chỉ những khó khăn, trăn trở trong cuộc sống. Điều này được biểu đạt qua việc so sánh con sóng trên mặt nước với con sóng dưới lòng sâu, tượng trưng cho những khó khăn ẩn giấu bên trong.
b, Phép ân dụ trong câu ca dao này là sử dụng từ "đậu" để chỉ con cò. Điều này tạo ra hình ảnh hài hước và ngộ nghĩnh khi con cò phải đậu lên cành mềm để ăn đêm.
c, Phép ân dụ trong đoạn văn của Nguyễn Tuân là sử dụng từ "cây trên núi đảo" để chỉ sự tươi tắn, xanh mượt của cây. Từ "nước biển" được sử dụng để chỉ màu lam biếc của nước biển. Từ "cát" được sử dụng để chỉ màu vàng giòn của cát. Các từ này tạo ra hình ảnh sinh động và mô tả sự tươi tắn và đẹp đẽ của cảnh vật.

0
0
Lê Cẩm Trúc
01/07/2023 07:54:41
+3đ tặng
Con sóng 
 nhớ bờ
mặt nước
 lòng sâu

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư