LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho 3 ví dụ về các biện pháp tu từ đã học ở lớp 7 chỉ ra và phân tích

cho 3 ví dụ về các biện pháp tu từ đã học ở lớp 7 chỉ ra và phân tích
1 trả lời
Hỏi chi tiết
87
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
1. Biện pháp tu từ: So sánh
Ví dụ: "Anh cao như cây cối, mạnh như gấu."
Phân tích: Biện pháp so sánh được sử dụng trong câu này để tạo ra hình ảnh mạnh mẽ về chiều cao và sức mạnh của người đó. So sánh "cao như cây cối" và "mạnh như gấu" giúp người đọc dễ dàng hình dung và nhận thức được đặc điểm nổi bật của người đó.

2. Biện pháp tu từ: Ẩn dụ
Ví dụ: "Trong lòng anh như một bầu trời đầy sao."
Phân tích: Biện pháp ẩn dụ được sử dụng trong câu này để miêu tả tình cảm sâu sắc và bao la của người nói. Bầu trời đầy sao là biểu tượng cho sự rộng lớn, vô tận và đẹp đẽ, từ đó tạo ra hình ảnh mạnh mẽ về tình yêu và lòng trung thành.

3. Biện pháp tu từ: Thoại hóa
Ví dụ: "Cô bé nói chuyện với những đóa hoa trên đường."
Phân tích: Biện pháp thoại hóa được sử dụng trong câu này để tạo ra hình ảnh sống động và đáng yêu. Thay vì nói cô bé đang nhìn hoa, việc sử dụng biện pháp thoại hóa giúp người đọc hình dung rõ ràng hơn về cảnh cô bé đang nói chuyện với những đóa hoa, tạo ra một hình ảnh đáng yêu và gần gũi.
2
0
Hồng Anh
07/07/2023 09:28:32
+5đ tặng
1. So sánh
– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc

– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.

Ví dụ:

+ Trẻ em như búp trên cành

+ Người ta là hoa đất

+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha

    Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”

2. Nhân hóa
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…

– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn

– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…

Ví dụ:

+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”

+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời

3. Ẩn dụ
– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó

– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau

Ví dụ: “Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”

⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư