Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hóa học - Lớp 9
18/07/2023 14:00:46

Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn: dung dịch axit axetic; rượu etylic; benzen. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có)

1. Trình bày phương pháp hoá học nhận biết các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn: dung dịch axit axetic; rượu etylic; benzen. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có)
2. Nêu phương pháp làm sạch khí O2 bị lẫn các khí C2H4 và C2H2. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra (nếu có).
3 trả lời
Hỏi chi tiết
Trợ lý ảo
102
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
1. Phương pháp hoá học nhận biết các chất trong các lọ mất nhãn:

- Dung dịch axit axetic: Ta có thể nhận biết dung dịch axit axetic bằng cách thực hiện phản ứng với dung dịch natri hidroxit (NaOH). Khi axit axetic phản ứng với NaOH, ta thu được muối natri axetat và nước.

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

- Rượu etylic: Để nhận biết rượu etylic, ta có thể sử dụng phản ứng oxi hóa với dung dịch axit axetic. Khi rượu etylic phản ứng với axit axetic, ta thu được este axetic và nước.

CH3CH2OH + CH3COOH → CH3COOCH2CH3 + H2O

- Benzen: Để nhận biết benzen, ta có thể sử dụng phản ứng halogen hóa. Khi benzen phản ứng với brom, ta thu được bromua benzen.

C6H6 + Br2 → C6H5Br + HBr

2. Phương pháp làm sạch khí O2 bị lẫn các khí C2H4 và C2H2:

- Để làm sạch khí O2 bị lẫn các khí C2H4 và C2H2, ta có thể sử dụng phản ứng oxi hóa. Cả C2H4 và C2H2 đều có thể oxi hóa thành CO2 và H2O.

C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O

C2H2 + 2.5O2 → 2CO2 + H2O
3
1
Vân Anh
18/07/2023 14:00:57
+5đ tặng

1/

- Đánh số thứ tự từng lọ mất nhãn, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng.

- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic.

+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là rượu etylic và benzen (nhóm I)

- Phân biệt nhóm I: Cho vào mỗi mẫu thử của nhóm I một mẩu Na.

+ Mẫu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí, mẩu Na tan dần là rượu etylic

  2C2H5OH + 2Na →2 C2H5ONa + H2 (↑)

+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là benzen

2/

Cho hỗn hợp khí đi qua bình brom dư, C2H4 và C2H2 phản ứng với Br2 bị giữ lại trong bình; O2 không phản ứng thoát ra thu được O2 tinh khiết.

  C2H4 + Br2 → C2H4Br2

  C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
1
Nguyễn Ngọc linh
18/07/2023 14:01:40
+4đ tặng

Lấy mỗi mẫu một ít làm mẫu thử cho vào các ống nghiệm riêng biệt và đánh dấu cẩn thận.

- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit axetic                    

+ Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là rượu etylic và benzen              

- Cho mẫu kim loại Na vào 2 mẫu thử còn lại:

+ Mẫu thử nào có hiện tượng sủi bọt khí là rượu etylic                            

C2H5OH + Na -> C2H5ONa + ½ H2                                                        

+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là benzen

Nguyễn Ngọc linh
Chấm đ cho mk nha
1
2

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Hóa học mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo