Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu tác dụng của phép so sánh sau : nhớ ai bổi hổi bồi hồi như đứng đống lửa như ngồi đống than

nêu tác dụng của phép so sánh sau : nhớ ai bổi hổi bồi hồi như đứng đống lửa như ngồi đống than
 
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
132
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Phép so sánh này được sử dụng để mô tả một trạng thái hoặc cảm xúc mạnh mẽ. Nó có thể có các tác dụng sau:

1. Tăng cường hiệu ứng: Phép so sánh này sử dụng các từ ngữ mạnh mẽ như "bổi hổi" và "đống lửa" để tạo ra một hình ảnh mạnh mẽ và sống động. Điều này giúp tăng cường hiệu ứng của câu chuyện hoặc mô tả.

2. Gợi lên cảm xúc: Sử dụng phép so sánh này có thể gợi lên cảm xúc mạnh mẽ trong người đọc hoặc người nghe. Hình ảnh của việc đứng đống lửa hoặc ngồi đống than có thể tạo ra cảm giác nóng bỏng, khó chịu hoặc căng thẳng.

3. Tạo sự nhớ đậm: Với sự mạnh mẽ và sống động của hình ảnh, phép so sánh này có thể giúp người nghe hoặc người đọc ghi nhớ câu chuyện hoặc mô tả một cách rõ ràng và lâu dài.

4. Tạo sự tương phản: So sánh giữa việc đứng đống lửa và ngồi đống than tạo ra một sự tương phản mạnh mẽ. Điều này có thể được sử dụng để nhấn mạnh sự khác biệt giữa hai trạng thái hoặc cảm xúc.

Tóm lại, phép so sánh này có tác dụng tạo ra hình ảnh mạnh mẽ, gợi lên cảm xúc và tạo sự nhớ đậm trong người nghe hoặc người đọc.
2
0
Vân Anh
18/07/2023 20:34:57
+5đ tặng

)Phân tích: nỗi nhớ của tác giả được ví như hai vật gần gũi với nhau lửa và than là hai vật mà không thể tách rời, cho thấy nỗi nhớ đó của tác giả cũng như vậy, cũng không thể tách rời, chứng tỏ được tình cảm của tác giả đối với người đó thật sâu nặng, đáng quý.

=> Làm tăng lên được nỗi nhớ thương của tác giả, đồng thời tăng thêm được sự cảm động cho câu ca dao, giúp cho câu thêm phần mới mẻ, diễn tả nỗi xót thương của tác giả.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Nguyen Mai Anh
18/07/2023 20:35:02
+4đ tặng
 Biện pháp so sánh: Vật với vật nhằm tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ thương, như 2 vật gắn liền không thể tách rời là lửa với than -> Thấy được sự gắn kết tình thương, nỗi nhớ của tác giả và người mà tác giả hướng tới.
=> Làm cho câu thơ trở nên sinh động, giàu hình ảnh hơn, thể hiện được nỗi nhớ thương, mong đợi của tác giả.
1
0
Kim Anh
18/07/2023 20:37:41
+3đ tặng
=>Trong hai câu thơ, nhờ sử dụng phép so sánh, ta có thể hình dụng được nổi nhớ thương, lo lắng và trông chờ. Phép so sánh “Như đứng đống lửa như ngồi đống than”, chỉ dụng những sự vật gần gũi với con người là lửa và than, là hai vật đi đôi với nhau, như lòng của tác giả vậy, luôn nhớ thương một người. Qua đó, thể hiện tình cảm sâu nặng của tác giả với người đó.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×