LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về 1 đoạn thơ trong văn bản Hạt gạo làng ta của tác giả Trần Đăng Khoa ( Khổ 2 )

Đề bài : Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về 1 đoạn thơ trong văn bản Hạt gạo làng ta của tác giả Trần Đăng Khoa ( Khổ 2 )
Giúp em với ạ em chuẩn bị vào lớp
5 trả lời
Hỏi chi tiết
411
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Trong văn bản "Hạt gạo làng ta" của tác giả Trần Đăng Khoa, đoạn thơ khổ 2 đã khiến em cảm nhận được một cảm xúc sâu sắc. Đoạn thơ này đã khắc họa lên trước mắt em một hình ảnh đẹp và tươi sáng về quê hương, nơi mà em đã sinh ra và lớn lên.

"Đồng xanh mênh mông, trời xanh ngát hương,
Lúa vàng chín rộ, gió thoảng mát lành.
Làng ta yên bình, những con đường quê,
Điệu hò xanh rờn, tiếng chim ríu rít."

Những từ ngữ tươi sáng và màu mỡ trong đoạn thơ đã khiến em cảm nhận được sự tươi vui và hạnh phúc khi trở về quê hương. Đồng xanh mênh mông và trời xanh ngát hương đã tạo nên một bức tranh tự nhiên tươi đẹp, khiến em nhớ về những buổi chiều dạo chơi trên cánh đồng xanh mướt, hít thở không khí trong lành của quê hương.

Lúa vàng chín rộ và gió thoảng mát lành đã tạo nên một cảm giác an lành và thư thái. Hình ảnh lúa chín rộ đã đem đến cho em một cảm giác sung sướng và hạnh phúc, như thể em đang được sống trong một thế giới đầy màu sắc và sự thịnh vượng.

Làng ta yên bình và những con đường quê đã tạo nên một không gian thanh bình và êm đềm. Em cảm nhận được sự bình yên và an lành trong từng con đường quê, nơi mà em đã trải qua những kỷ niệm đáng nhớ. Điệu hò xanh rờn và tiếng chim ríu rít đã tạo nên một âm thanh dịu dàng và thú vị, khiến em nhớ về những buổi chiều ngồi dưới bóng cây nghe chim hót vang khắp làng.

Từng câu thơ trong đoạn thơ khổ 2 đã khiến em cảm nhận được sự yên bình, tươi sáng và hạnh phúc của quê hương. Em cảm thấy tự hào và biết ơn vì đã có một quê hương tuyệt vời như thế này.
2
0
Ngọc Mai
19/07/2023 09:11:19
+5đ tặng

Được viết theo lối thơ hiện đại với ngôn từ phóng khoáng không hề gò bó, tứ thơ kiểu mới giàu cảm xúc, dễ thể hiện tình cảm. Ở khổ đầu bài thơ, tâm hồn của tác giả hòa quyện với hình ảnh hạt gạo đậm sâu sắc từ những cảnh vật thân thuộc quê nhà. Hạt gạo ấy ngon vì được thấm đượm “vị phù sa”- Sông Kinh Thầy quê tác giả chảy qua đồng ruộng phong cảnh yên bình ấy còn có thêm “Hương sen thơm” , trong đó còn có lời ru ngọt ngào của người mẹ hiền hòa hòa quyện. Độ ngon của hạt gạo còn phụ thuộc và được thử thách bởi thời tiết thiên nhiên cũng là để quyết định mỗi một vụ mùa thành công hay không sau bao cực nhọc của người nông dân. Được tác giả tả chi tiết tháng bảy từ bao đời thiên nhiên luôn khắc nghiệt với những cơn bão lớn gây thiệt hại to lớn đến hoa màu rồi đến tháng ba với những cơn mưa kéo dài, rồi mùa hè đến mang theo cái oi bức đặc biệt là tháng sáu nóng nực ảnh hưởng đến mọi cảnh vật xung quanh, đặc biệt cây lúa với vụ mùa người nông dân vẫn phải vất vả ra đồng cấy. Sự sâu lắng của bài thơ còn đọng lại trong tim mỗi người, biết trân quý hơn về ý nghĩa của sự lao động sớm nắng chiều mưa của người dân chân lấm tay bùn để tạo ra hạt vàng đáng quý- Hạt gạo không chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần vô giá.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Kim Anh
19/07/2023 09:11:21
+4đ tặng

Bài thơ "Hạt gạo làng ta được Trần Đăng Khoa sáng tác năm 1969 ,khi ấy ông mới 11 tuổi nhưng đã mang theo nhận thức sâu sắc về giá trị của hạt gạo quê hương và người lao động . trong bài có một đoạn thơ hết sức đặc sắc :

"Hạt gạo làng ta

Có bão tháng bảy

Có mưa tháng ba

Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu

......."

đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật liệt kê với sự xuất hiện hàng loạt các hình ảnh , hiện tượng tự nhiên : bão tháng bảy , mưa tháng ba , và cả giọt mồ hôi thấm đất của những người nông dân một nắng hai sương trên cánh đồng . Như vậy hạt gạo bé nhỏ -hạt ngọc đát trwoif được kết tinh từ những hương vị ngọt ngào , vị phù sa màu mỡ của đất trời ,.....đã cằn mình lên chống chọi với thiên nhiên cũng là bài ca lao động . Đó không phải chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần , chứa đựng cả những nỗi nhọc nhằn vất vả cũng như sự gắn bó vói ruộng đồng của con người quê hương . Ngoài ra tác giả còn sử dụng điệp từ " có "đứng đầu 2 dòng thơ cũng góp phần chứng minh điều đó . Với ngôn ngữ thơ giản dị ,giọng thơ vừa yêu thương tự hào Trần Đăng Khoa đẫtí hiện hình ảnh hạt gạo - hạt vàng ,là tinh túy của đất trời , kết đọng nét văn hóa 4000 năm mưa nắng nhọc nhằn ,vất vả .Từ đó lời thơ nhắn nhủ với mọi nhười : Hãy quý trọng hạt gạo và biết ơn những người lao động :

"Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần "

 

Có bão tháng bẩy

Có mưa tháng ba

Giọt mồ hôi sa

Giữa trưa tháng sáu

Nước như ai nấu

Chết cả cá cờ?

Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy.

Đúng là cậu bé TRẦN ĐĂNG KHOA có cảm nhận về người nông dân VN,đặc biệt là người mẹ một nắng hai sương đang đi cấy vào buổi trưa để làm ra< hạt gạo làng ta đó bạn >

Thành quả lao động là hạt gạo,tác giả chỉ ra cái quả là hạt gạo đựoc gieo trồng bằng cái nhân ,cái nhân đó chính là những ngày nắng nóng oi bức của tháng tháng sáu,vựot qua những ngày bão gió tháng bảy,những ngày mưa phùn gió bắc tháng ba.

Người lao động là< mẹ em >,vẫn lặn lội cấy trồng mặc cho thời tiết như nào để < ba tháng trông cây không bằng một ngày trông quả > ,đã ra sản phẩm< dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần >,tác giả chỉ hình ảnh con cua con cá đều bị chết ngạt bởi cái nắng nóng như thiêu như đốt mà mẹ tác giả vẫn gieo trồng cấy lúa để lấy hạt gạo .Mấy câu sau này tác giả đã pha trộn tình thương của mình vào người mẹ VN,có phần cảm ơn mẹ đã nuôi dạy tác giả bằng một nắng hai sưogn,mồ hôi của mẹ rụng xuống như mưa ruộng cày mới làm ra đựoc sản phẩm nông nghiệp vậy !

1
0
Đức Anh
19/07/2023 09:11:34
+3đ tặng

Trong những nhà thơ gần gũi, gắn liền với quê hương, đất nước, không thể không nhắc đến nhà thơ Trần Đăng Khoa. Thơ của ông thấm đượm tính giản dị, gần gũi với nhân dân Việt Nam lúc bấy giờ. Trong những tác phẩm của ông, bài thơ "Hạt gạo làng ta" đã gửi gắm thông điệp sâu sắc cho người đọc. Bài thơ đã cho thấy sự trân quý, giữ gìn hạt gạo của nhà thơ. Từ đó, nhà thơ bày tỏ lòng biết ơn, sự yêu quý đến những người nông dân đã làm ra hạt gạo để mỗi bữa cơm chúng ta có được những hạt cơm thơm ngon để ăn. Những người nông dân ấy vất vả, một năng hai sương mới có thể trồng lên những hạt lúa thơm ngon như vậy. Hạt gạo làng ta không chỉ mang giá trị vật chất, phục vụ đời sống còn người mà nó còn mang cả giá trị tinh thần vô giá, thể hiện sự trân trọng và nâng niu những thành quả do con người làm ra. Như vậy, khi đọc xong bài thơ, dư âm của nó vẫn còn âm vang và để lại nhiều ý nghĩa trong lòng độc giả.

2
0
Lam Anh
19/07/2023 09:11:55
+2đ tặng

Trong nền văn thơ Việt Nam, Trần Đăng Khoa là nhà văn, nhà thơ nổi tiếng của dòng thơ cách mạng da diết và đầy ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị cho văn học Việt Nam, nổi bật trong đó là bài thơ Hạt gạo làng ta, gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ. Bài thơ Hạt gạo làng ta mang những cảm xúc mới lạ, da diết, đâu đó có vẻ mộc mạc và đậm chất Việt Nam được tác giả khắc họa, hạt gạo được tạo ra trên cánh đồng bởi những người nông dân qua nhiều những công đoạn và hoàn cảnh khác nhau của cuộc kháng chiến đầy gian khổ. Đặc biệt là ở khổ thơ thứ 2 đã giúp ta hiểu hơn về những khó khăn khi làm ra hạt gạo của người nông dân. Hạt gạo đã trải qua những thời tiết khắc nghiệt của thiên nhiên, có mưa, bão đã gây thiệt hại rất lớn tới mùa vụ của người nông dân. Có thể nói thời tiết đã quyết định rất lớn đến sự phát triển của cây lúa. Như vậy, chúng ta càng thấy phải biết quý trọng hạt gạo, những người nông dân cũng đã trải qua nhiều những khó khăn, bao nhiêu giọt mồ hôi rơi, những vất vả của công việc làm ruộng trồng lúa, đó là nét đẹp đã trở thành truyền thống của người Việt Nam chăm chỉ và cần cù để tạo ra hạt gạo phục vụ đời sống con người. Khổ thơ đã khắc họa những khó khăn để tạo ra cây lúa, từ đó con người cần biết yêu thương và quý trọng cây lúa, đó cũng chính là quý trong công sức của những người nông dân đã chăm chỉ làm việc không ngừng nghỉ để góp công sức phát triển quê hương đất nước, giữ gìn truyền thống dân tộc. Bản thân là thế hệ trẻ phải ý thức được trách nhiệm xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. Nhà thơ Trần Đăng Khoa đã thành công khắc họa quá trình hình thành, khó khăn và công lao khi làm ra cây lúa. 

0
0
Thu Huyen
19/07/2023 09:11:59
+1đ tặng

Bài thơ "Hạt gạo làng ta được Trần Đăng Khoa sáng tác năm 1969 ,khi ấy ông mới 11 tuổi nhưng đã mang theo nhận thức sâu sắc về giá trị của hạt gạo quê hương và người lao động . trong bài có một đoạn thơ hết sức đặc sắc :

"Hạt gạo làng ta

Có bão tháng bảy

Có mưa tháng ba

Giọt mồ hôi sa

Những trưa tháng sáu

......."

đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng nghệ thuật liệt kê với sự xuất hiện hàng loạt các hình ảnh , hiện tượng tự nhiên : bão tháng bảy , mưa tháng ba , và cả giọt mồ hôi thấm đất của những người nông dân một nắng hai sương trên cánh đồng . Như vậy hạt gạo bé nhỏ -hạt ngọc đát trwoif được kết tinh từ những hương vị ngọt ngào , vị phù sa màu mỡ của đất trời ,.....đã cằn mình lên chống chọi với thiên nhiên cũng là bài ca lao động . Đó không phải chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần , chứa đựng cả những nỗi nhọc nhằn vất vả cũng như sự gắn bó vói ruộng đồng của con người quê hương . Ngoài ra tác giả còn sử dụng điệp từ " có "đứng đầu 2 dòng thơ cũng góp phần chứng minh điều đó . Với ngôn ngữ thơ giản dị ,giọng thơ vừa yêu thương tự hào Trần Đăng Khoa đẫtí hiện hình ảnh hạt gạo - hạt vàng ,là tinh túy của đất trời , kết đọng nét văn hóa 4000 năm mưa nắng nhọc nhằn ,vất vả .Từ đó lời thơ nhắn nhủ với mọi nhười : Hãy quý trọng hạt gạo và biết ơn những người lao động :

"Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần "

 

Có bão tháng bẩy

Có mưa tháng ba

Giọt mồ hôi sa

Giữa trưa tháng sáu

Nước như ai nấu

Chết cả cá cờ?

Cua ngoi lên bờ

Mẹ em xuống cấy.

Đúng là cậu bé TRẦN ĐĂNG KHOA có cảm nhận về người nông dân VN,đặc biệt là người mẹ một nắng hai sương đang đi cấy vào buổi trưa để làm ra< hạt gạo làng ta đó bạn >

Thành quả lao động là hạt gạo,tác giả chỉ ra cái quả là hạt gạo đựoc gieo trồng bằng cái nhân ,cái nhân đó chính là những ngày nắng nóng oi bức của tháng tháng sáu,vựot qua những ngày bão gió tháng bảy,những ngày mưa phùn gió bắc tháng ba.

Người lao động là< mẹ em >,vẫn lặn lội cấy trồng mặc cho thời tiết như nào để < ba tháng trông cây không bằng một ngày trông quả > ,đã ra sản phẩm< dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần >,tác giả chỉ hình ảnh con cua con cá đều bị chết ngạt bởi cái nắng nóng như thiêu như đốt mà mẹ tác giả vẫn gieo trồng cấy lúa để lấy hạt gạo .Mấy câu sau này tác giả đã pha trộn tình thương của mình vào người mẹ VN,có phần cảm ơn mẹ đã nuôi dạy tác giả bằng một nắng hai sưogn,mồ hôi của mẹ rụng xuống như mưa ruộng cày mới làm ra đựoc sản phẩm nông nghiệp vậy !

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư