Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Bài 5: Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi sau:
“Thuở hỗn mang chưa phân trời đất chi cả. Chỉ có hình dạng từa tựa quả trứng
gà, quả trứng ấy chính là thế gian. Từ quả trứng đã nở ra một người khổng lồ - đó
là Bàn Cổ. Khi Bàn Cổ nở ra tách quả trứng làm hai, những chất “tinh hoa" trắng
đục lơ lửng chảy ngược lên cao tạo thành bầu trời, những "kết tinh” sẫm màu thì
rơi thẳng xuống bồi nên mặt đất. Nhưng bấy giờ trời và đất còn ở gần nhau, chỉ có
Bàn Cổ ở giữa gánh vác. Trong mười tám ngàn năm, Bàn Cổ hấp thụ linh khí thiên
nhiên mà cao lớn, dùng thân mình duỗi lên, trời liền cao lên, đất liền tụt xuống. Bàn
Cổ vươn cao một trượng, trời cũng theo đó mà cao thêm một trượng. Như vậy cả
vạn ức năm, trời đất dần xa ra cách nhau ba vạn sáu ngàn dặm. Cảm thấy thế là
đủ lớn, Bàn Cổ bắt đầu sáng tạo vạn vật theo ý mình.
Khi Bàn Cổ chết, mỗi thứ trên cơ thể ông trở thành một phần của thế gian. Đầu
ông thành những rặng núi cao; đôi mắt ông thành mặt trời, mặt trăng, mỡ máu
thành sông ngòi, biển cả; lông tóc thành cây cỏ; răng và xương thành đá và các
kim loại; chấy rận thành người".
(Truyện Ông Bàn Cổ, Thần thoại Việt Nam - Trung Hoa, Doãn Quốc Sỹ sưu tầm và
dịch thuật, NXB sáng tạo, tr.156-157)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.
Câu 2: Xác định nhân vật chính và chi tiết về không gian và thời gian của văn bản.
Câu 3: Theo tác giả, khi Bàn Cổ chết, mỗi thứ trên cơ thể ông trở thành những phần
nào của thế gian?
Câu 4: Nêu nội dung chính của văn bản trên.
Câu 5: Nhận xét về cách giải thích quá trình tạo lập thế giới của tác giả dân gian
trong truyện kể trên. Ngày nay, cách giải thích ấy có còn phù hợp không? Vì sao?
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
329
0
2
do tuyen do
08/08/2023 21:49:24
+5đ tặng
câu 1 ptbđ : tự sự
câu 2 :
Huyền Thoại Ông Bàn Cổ Chúng ta đã nghe nhiều về ông Bàn Cổ .... bây giờ xin nhận diện chân tướng ông Bàn Cổ xem cho rõ thật hư ra sao. Theo cổ thư Trung Hoa viết vào thế kỷ thứ ba sau Tây Lịch (nghĩa là đã rất muộn, đã liên hệ nhiều với Nam Man), thời kỳ Hỗn Mang hay Hỗn Ðộn (Chaos) vũ trụ giống như một cái trứng gà. Lúc đó đất trời chưa có. Từ trái trứng này đẻ ra ông Bàn Cổ (Bangu), thường được vẽ bằng hình một người lùn hai tay cầm cái trứng hỗn mang Âm Dương. Phần nặng của trứng lắng xuống thành đất, phần nhẹ bay lên thành bầu trời
câu 3 :
Khi Bàn Cổ chết những phần thân thể của ông trở thành những yếu tố thiên nhiên. Tùy theo thời kỳ, tùy theo sách vở, chi tiết về sự cấu tạo vũ trụ viết thay đổi. Về đời Hán hay trước đó ít lâu thì đầu Bàn Cổ thành Ðông Sơn (Núi phía Ðông), bao tử thành Trung sơn, tay trái Nam sơn, tay phải Bắc sơn và chân Tây sơn. Sách vở khác lại cho rằng đầu cho ra núi bốn phương, mắt cho ra trời, trăng, thịt cho ra sông biển, tóc đẻ ra cây cỏ..

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×