LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tìm hiểu về nhân vật An Chi tiết miêu tả

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 văn bản đi lấy mật

 Tìm hiểu về nhân vật An

Chi tiết miêu tả

Đặc điểm tính cách nhân vật

 

Hoàn cảnh, ngoại hình

Cử chỉ, hành động

Lời nói

Suy nghĩ, cảm xúc

Mối quan hệ với các NV khác

 

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

……………

2.Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật (Kết hợp phiếu số 2 và 3):

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 

 

 

 

 

 

 

 

 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Đọc các đoạn văn miêu tả cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh trong đoạn trích “Đi lấy mật” và điền thông tin phù hợp với các mục dưới đây

1. Cảnh sắc thiên nhiên được miêu tả qua cái nhìn của nhân vật:…………………..

2. Các chi tiết tiêu biểu miêu tả cảnh sắc thiên nhiên:

- Buổi ban mai: ……………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………

- Nắng và gió: ……………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

- Các loài vật: ………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

- Cây cối: ……………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

=> Cảm nhận của em về cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh: …………………..

…………………………………………………………………………………………………

3. Em hãy nhận xét khả năng quan sát và cảm nhận v thiên nhiên của nhân vật:

………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

Đọc đoạn văn từ “Tôi ngồi nhìn lên kèo ong…” đến “như vùng U Minh này cả.” (SGK- T23) và điền các thông tin phù hợp:

1. Những cách nuôi ong trên thế giới mà An biết:

- Người La Mã: ……………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………

- Người Mễ Tây Cơ: ………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………

- Người Ai Cập: ……………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………

- Người Phi châu: ..…………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

- Ở Tây Âu: …….…………………………………………………………………...

………………………………………………………………………………………

2. Nhận xét về sự khác biệt trong cách “thuần hóa” ong của người dân vùng rừng U Minh: ………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

3. Đọc đoạn trích, em có ấn tượng như thế nào về con người và rừng phương Nam?

- Ấn tượng về con người phương Nam: …………………………………………….

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

- Ấn tượng về rừng phương Nam: …………………………………………………..

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6

TÌM HIỂU DẤU ẤN NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM

DẤU ẤN NAM BỘ THỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM

 

1. Ngôn ngữ truyện

..........................................................................................................

..........................................................................................................

 

2. Phong cảnh thiên nhiên

..........................................................................................................

..........................................................................................................

…………………………………………………………………….

 

3. Tính cách con người

..........................................................................................................

..........................................................................................................

 

4. Nếp sống sinh hoạt

..........................................................................................................

..........................................................................................................

2. Qua việc tìm hiểu VB “Bầy chim chìa vôi” và “Đi lấy mật”, em hãy cho biết khi đọc một VB truyện, em cần chú ý những yếu tố nào?

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

 

 

 

2 trả lời
Hỏi chi tiết
542
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Phiếu học tập số 3 văn bản đi lấy mật:

Tìm hiểu về nhân vật An:

Chi tiết miêu tả:

1. Đặc điểm tính cách nhân vật:
- Hoàn cảnh, ngoại hình
- Cử chỉ, hành động
- Lời nói
- Suy nghĩ, cảm xúc
- Mối quan hệ với các nhân vật khác

2. Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật (Kết hợp phiếu số 2 và 3):
- Cảm nhận về cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh

Phiếu học tập số 4:

Đọc các đoạn văn miêu tả cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh trong đoạn trích “Đi lấy mật” và điền thông tin phù hợp với các mục dưới đây:

1. Cảnh sắc thiên nhiên được miêu tả qua cái nhìn của nhân vật: An

2. Các chi tiết tiêu biểu miêu tả cảnh sắc thiên nhiên:
- Buổi ban mai
- Nắng và gió
- Các loài vật
- Cây cối

3. Cảm nhận của em về cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh

4. Nhận xét khả năng quan sát và cảm nhận về thiên nhiên của nhân vật

Phiếu học tập số 5:

Đọc đoạn văn từ “Tôi ngồi nhìn lên kèo ong…” đến “như vùng U Minh này cả.” và điền các thông tin phù hợp:

1. Những cách nuôi ong trên thế giới mà An biết:
- Người La Mã
- Người Mễ Tây Cơ
- Người Ai Cập
- Người Phi châu
- Ở Tây Âu

2. Nhận xét về sự khác biệt trong cách “thuần hóa” ong của người dân vùng rừng U Minh

3. Ấn tượng về con người và rừng phương Nam

Phiếu học tập số 6:

Tìm hiểu dấu ấn Nam Bộ trong tác phẩm:

Dấu ấn Nam Bộ thể hiện trong tác phẩm:

1. Ngôn ngữ truyện

2. Phong cảnh thiên nhiên

3. Tính cách con người

4. Nếp sống sinh hoạt

2. Qua việc tìm hiểu văn bản "Bầy chim chìa vôi" và "Đi lấy mật", em cần chú ý những yếu tố nào khi đọc một văn bản truyện?
1
0
Phạm Hiền
09/09/2023 16:57:37
+5đ tặng
Văn bản “Đi lấy mật” được trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Nổi bật trong đó là nhân vật cậu bé An đã để lại nhiều ấn tượng.

Nội dung của đoạn trích kể về một lần An và Cò theo người tía nuôi đi lấy mật. Trên đường đi, An cảm nhận được vẻ đẹp của núi rừng. Tía nuôi đi trước dẫn đường, An và Cò theo sau. Khi An thấy mệt, họ ngồi lại nghỉ ngơi, ăn trưa rồi mới tiếp tục hành trình. Lúc đó, Cò đã chỉ cho An cách xem đàn ong mật. Trên đường đi, họ tới một cái trảng rộng, nhìn thấy biết bao là chim. An vô cùng thích thú, nhưng khi nghe Cò nói đến “sân chim”, cậu lại im lặng vì từ cái nghĩ nếu cái gì cũng hỏi thì Cò sẽ khinh mình dốt. Bắt gặp một kèo ong, An nhớ lại lời má nuôi dạy cách “thuần hóa” ong rất đặc biệt của người dân vùng U Minh.

An là nhân vật chính, cũng đóng vai là người kể chuyện. Cậu đã được nhà văn khắc họa qua nhiều phương diện khác nhau. Trong hành trình đi lấy mật cùng với tía nuôi và Cò, An đã có được một nhiều nghiệm thú vị. Trước hết, An cũng giống như bao đứa trẻ khác, nghịch ngợm nên đã có những hành động như: “Chen vào giữa, quảy tòn ten một cái gùi bé”; “Đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật”; “Reo lên khi nhìn thấy bầy chim đẹp”; “Ngước nhìn tổ ong như cái thúng… ”. Qua những hành động này, có thể thấy An là một đứa trẻ khá hiếu động và nghịch ngợm.


Hồn nhiên là vậy nhưng An vẫn biết suy nghĩ, ham tìm hiểu. Cậu luôn nhớ về lời má nuôi dạy, về cách lấy mật, lời thằng Cò nói về cách xem ong, về sân chim. Khi nghe má nuôi dạy cách lấy mật, nếu không hiểu gì, An lại hỏi ngay: “Sao biết nó về cây này mà gác kèo”, “Kèo là gì, hở má?”, “Coi bộ cũng không khó lắm hở má?”, “Ủa, tại sao vậy má?”... Bên cạnh đó, không chỉ tinh nghịch và ưa khám phá, cậu còn có con mắt quan sát thật tinh tế và sâu sắc. Dưới con mắt của An, cảnh rừng U Minh hiện lên sống động và hoang sơ, trù phú: “Buổi sáng, đất rừng yên tĩnh”, còn “ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng giống như là nó bao qua một lớp thủy tinh”. Điều này cho thấy, An là một cậu bé có tinh tế, biết phát hiện ra những cái đẹp của thiên nhiên.

Có thể thấy rằng, cậu bé An hiện lên với vẻ hồn nhiên, trong sáng nhưng cũng rất ham học hỏi, tìm hiểu.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Trong Khoi
15/09 12:14:59
Văn bản “Đi lấy mật” được trích trong tiểu thuyết Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Nổi bật trong đó là nhân vật cậu bé An đã để lại nhiều ấn tượng.

Nội dung của đoạn trích kể về một lần An và Cò theo người tía nuôi đi lấy mật. Trên đường đi, An cảm nhận được vẻ đẹp của núi rừng. Tía nuôi đi trước dẫn đường, An và Cò theo sau. Khi An thấy mệt, họ ngồi lại nghỉ ngơi, ăn trưa rồi mới tiếp tục hành trình. Lúc đó, Cò đã chỉ cho An cách xem đàn ong mật. Trên đường đi, họ tới một cái trảng rộng, nhìn thấy biết bao là chim. An vô cùng thích thú, nhưng khi nghe Cò nói đến “sân chim”, cậu lại im lặng vì từ cái nghĩ nếu cái gì cũng hỏi thì Cò sẽ khinh mình dốt. Bắt gặp một kèo ong, An nhớ lại lời má nuôi dạy cách “thuần hóa” ong rất đặc biệt của người dân vùng U Minh.

An là nhân vật chính, cũng đóng vai là người kể chuyện. Cậu đã được nhà văn khắc họa qua nhiều phương diện khác nhau. Trong hành trình đi lấy mật cùng với tía nuôi và Cò, An đã có được một nhiều nghiệm thú vị. Trước hết, An cũng giống như bao đứa trẻ khác, nghịch ngợm nên đã có những hành động như: “Chen vào giữa, quảy tòn ten một cái gùi bé”; “Đảo mắt khắp nơi để tìm bầy ong mật”; “Reo lên khi nhìn thấy bầy chim đẹp”; “Ngước nhìn tổ ong như cái thúng… ”. Qua những hành động này, có thể thấy An là một đứa trẻ khá hiếu động và nghịch ngợm.


Hồn nhiên là vậy nhưng An vẫn biết suy nghĩ, ham tìm hiểu. Cậu luôn nhớ về lời má nuôi dạy, về cách lấy mật, lời thằng Cò nói về cách xem ong, về sân chim. Khi nghe má nuôi dạy cách lấy mật, nếu không hiểu gì, An lại hỏi ngay: “Sao biết nó về cây này mà gác kèo”, “Kèo là gì, hở má?”, “Coi bộ cũng không khó lắm hở má?”, “Ủa, tại sao vậy má?”... Bên cạnh đó, không chỉ tinh nghịch và ưa khám phá, cậu còn có con mắt quan sát thật tinh tế và sâu sắc. Dưới con mắt của An, cảnh rừng U Minh hiện lên sống động và hoang sơ, trù phú: “Buổi sáng, đất rừng yên tĩnh”, còn “ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung, khiến ta nhìn cái gì cũng giống như là nó bao qua một lớp thủy tinh”. Điều này cho thấy, An là một cậu bé có tinh tế, biết phát hiện ra những cái đẹp

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư