Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Dàn ý phân tích tác phẩm Nhớ đồng của Tố Hữu?

Dàn ý phân tích tác phẩm Nhớ đồng của Tố Hữu
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
102
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Tác phẩm "Nhớ đồng" của Tố Hữu là một bài thơ nổi tiếng trong văn học Việt Nam, được viết vào năm 1952. Tác phẩm này thể hiện tình yêu quê hương, tình yêu đất nước và tình yêu đồng bào của tác giả.

Tác phẩm bắt đầu bằng câu chuyện về một người lính trẻ đã hy sinh trong cuộc chiến tranh. Tác giả miêu tả cảnh đồng quê yên bình, nơi mà người lính đã từng trải qua tuổi thơ và có những kỷ niệm đẹp. Tuy nhiên, chiến tranh đã đến và cướp đi tất cả những gì người lính yêu thương.

Tác giả sử dụng những hình ảnh mạnh mẽ và biểu tượng để diễn tả sự tàn phá của chiến tranh. Ông miêu tả cảnh đồng bị phá hủy, cây cối bị chặt đổ, và con người bị giết chết. Tác giả cảm thấy đau đớn và tức giận trước sự tàn ác của chiến tranh.

Tuy nhiên, tác giả không chỉ miêu tả sự tàn phá mà còn thể hiện sự hy vọng và lòng yêu nước mãnh liệt. Ông mong muốn rằng một ngày nào đó, đồng quê sẽ được phục hồi và trở lại như trước. Tác giả gửi gắm thông điệp về tình yêu quê hương và sự kiên nhẫn, hy vọng trong lòng người dân.

Tác phẩm "Nhớ đồng" của Tố Hữu là một tác phẩm mang tính chất chính trị và nhân văn cao. Nó không chỉ thể hiện sự tổn thương của chiến tranh mà còn khơi gợi lòng yêu nước và ý thức về tình đồng bào. Tác phẩm này đã góp phần làm nên tên tuổi của Tố Hữu trong văn học Việt Nam và trở thành một biểu tượng của tình yêu quê hương.
2
0
Thành
19/09/2023 16:38:39
+5đ tặng

1. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Tố Hữu

  • Tố Hữu (1920 - 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành, xuất thân trong một gia đình nhà Nho nghèo ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
  • Thơ Tố Hữu quy tụ và kết tinh truyền thống nhân văn cùng sức mạnh tinh thần của dòng giống Lạc Hồng bất khuất.
  • Ông là ngọn cờ đầu của thơ ca cách mạng Việt Nam.

- Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích

Bài thơ Nhớ đồng sáng tác trong hoàn cảnh tác giả bị thực dân Pháp bắt giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế) tháng 7 năm 1939 vì “tội” tuyên truyền thanh niên, học sinh chống Pháp.

2. Thân bài

a. Nỗi nhớ của người tù cộng sản với cuộc sống bên ngoài nhà tù

- Cảm hứng của bài thơ được gợi lên từ tiếng hò.

Tiếng hò được lặp lại nhiều lần. Tiếng hò lẻ loi đơn độc giữa trời trưa → nhân vật trữ tình cảm nhận được sự hiu quạnh

Không gian đồng vắng
Thời gian trưa vắng
Hiu quạnh của đời buồn tủi nhọc nhằn

- Lòng người đang bị giam cầm trong tù ngục cách biệt với cuộc sống bên ngoài

- Tiếng hò đã đồng cảm, hòa điệu của nhiều nỗi hiu quạnh → Người chiến sĩ cách mạng thấy nhớ nhung da diết đồng quê, cuộc sống bên ngoài nhà tù.

  • Tiếng than khắc khoải, da diết → diễn tả cõi lòng hoang vắng vì bị cách biệt với thế giới bên ngoài → nỗi hiu quạnh của người tha thiết yêu đời.
  • Sự lặp lại → nhấn mạnh liền ý liên kết nhiều nội dung khác nhau, tô đậm cảm xúc, khắc sâu ý tưởng → triền miên vì nỗi nhớ da diết.

- Đồng quê thể hiện lên đậm đà nỗi nhớ của tác giả:

Cồn thơm, ruồng tre mát, ô mạ xanh mơn mởn, nương khoai ngọt sắn bùi, chiều sương phủ bãi đồng, xóm làng và con đường thân thuộc, xóm nhà tranh thấp, con đường quen. → Tất cả đều đơn sơ gần gũi quen thuộc, thân thương → bị ngăn cách.

- Con người gần gũi thân thuộc thân thương:

Những lưng cong xuống luống cày
Những bàn tay vãi giống

Một giọng hò đưa bố mẹ già xa đơn chiếc → linh hồn đã khuất.

- Nỗi nhớ chân thật đậm tình thương mến

- Nhớ đến bản thân mình:

  • Nhớ tới những ngày tháng tự do hoạt động cách mạng.
  • “Rồi một …ngát trời”

→ Say mê lý tưởng, khao khát tự do sôi nổi ⇒ càng cảm thấy cô đơn với thực tại cuộc sống bị giam cầm.

b. Diễn biến tâm trạng của Tố Hữu

- Nỗi nhớ biểu hiện tâm trạng nhà thơ:

  • Từ tiếng hò gợi nỗi nhớ đồng quê tha thiết: Hình ảnh đồng quê hiện lên đậm đà với: cồn thơm, ruộng tre mát, mạ xanh mơn mởn, khoai ngọt sắn bùi, chiều sương phủ bãi đồng, xóm làng, con đường thân thuộc → những hình ảnh gần gũi, quen thuộc, thân thương nay đã trở nên xa cách.
  • Nỗi nhớ bao con người thân thuộc: từ cảnh sắc bóng dáng con người → người mẹ già nua → nhớ chính mình
  • Nỗi nhớ trải dài từ hiện tại trở về quá khứ → hiện tại

⇒ nhớ, tràn ngập xót thương → không chỉ buồn đằng sau là nỗi phẫn uất, bất bình với thực tại ⇒ niềm da diết nhớ thương, yêu cuộc sống, khao khát tự do.

3. Kết bài

  • Đây là bài thơ hay, giàu cảm xúc và tâm trạng của một người chiến sĩ khao khát tự do và hành động. Nỗi nhớ đồng quê, con người, chính mình biểu hiện tình yêu da diết với cuộc sống bên ngoài nhà tù và bao trùm hơn hết là tình yêu Tổ quốc, khát vọng tự do.
  • Lựa chọn hình ảnh gần gũi, quen thuộc, giọng thơ da diết, khắc khoải trong nỗi nhớ

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×