Một hợp chất hoặc một hỗn hợp hóa học, khi bị tác động như nhiệt, thì có phản ứng nổ sinh nhiệt cao
Giúp mk nha
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
19:41
BÀI THUỐC NỖ
CÂU 1: Một hợp chất hoặc một hỗn hợp hóa học, khi bị tác động như nhiệt, thì có phản ứng nổ sinh nhiệt cao. Lượng khí lớn
tạo thành áp lực mạnh phá hủy các vật thể xung quanh. Được xác định là:
a. Khái niệm b. Tác dụng.
c. Yêu cầu.
d. Đặc điểm
CÂU 3: Tốc độ cháy trung bình trong không khí của dây cháy chậm:
a. 1 cm/ giây. b. 2 cm/ giây. c. 3 cm/ giây.
d. 4 cm/ giây.
CÂU 2: Dùng để tiêu diệt sinh lục địch, phá huỷ phương tiện chiến tranh, công sự, vật cản của địch, tăng tốc độ phả đất đá, làm
công sự, khai thác gỗ. a. Khái niệm
d. Đặc điểm
b. Tác dụng.
c. Yêu cầu.
CÂU 4: Tốc độ truyền nổ của dậy nổ:
a. 6.500 mét/giây
b. 5.500 mét/giây
CÂU 5: Đồ dùng gây nổ bao gồm:
a. Thuốc nổ, dây cháy chậm, nụ xoẻ.
c. Kíp, nụ xoè, dây cháy chậm, dây nổ.
CÂU 6: Phân loại cấu tạo vật liệu vỏ kíp có:
a. 2 loại: Kíp đồng và kíp nhôm.
c. 3 loại: Kíp đồng, kíp nhôm và kíp giấy.
a. 2 loại: Kíp đồng và kíp nhôm.
c. 2 loại: Kíp thường và kíp điện.
CÂU 7: Căn cứ vào cách gây nổ ta phân loại kíp có:
c. 4.500 mét/giây
b. Kíp nổ, dây cháy chậm, nụ xoẻ.
d. Kịp nỗ thường, thuốc nỗ, nụ xoè.
b. 5 loại: Kíp đồng, kíp nhôm, kíp nhựa, kíp giấy và kíp sắt.
d. 4 loại: Kíp đồng, kíp nhôm, kíp nhựa và kíp giấy.
CÂU 8: Cấu tạo của kíp điện có bao nhiêu bộ phận:
a. 6 bộ phận. b. 8 bộ phận. c. 9 bộ phận. d. 7 bộ phận.
CÂU 9: Cấu tạo của kíp thường có bao nhiêu bộ phận:
a. 9 bộ phận. b. 8 bộ phận. c. 7 bộ phận. d. 6 bộ phận.
b. 3 loại: Kíp đồng, kíp nhôm và kíp giấy.
d. 4 loại: Kíp đồng, kíp nhôm, kíp điện và kíp giấy
CÂU 10: Cấu tạo của kíp điện, ngoài phần giống kíp nổ thường, còn thêm:
a. Mắt ngỗng, lưới chắn thuốc, đây nổ, thuốc nổ mạnh, dây cuống kíp, dây tóc.
b. Lưới chắn thuốc, dây cuống kíp, dây tóc, thuốc cháy và miếng nhựa cách điện.
c. Dây cuống kíp, dây tóc, thuốc cháy và miếng nhựa cách điện.
d. Đây cuống kíp, dây tóc, thuốc cháy và miếng nhựa cách điện, lưới chắn thuốc, bát kim loại.
CÂU 11: Công dụng của kíp nổ:
a. Dùng để gây nổ lượng nổ, dậy nổ và dây cháy chậm.
c. Dùng để gây nổ lượng nổ hoặc dây nổ.
|||
Vo))
LTE 2.1 68%
d. 3.500 mét/giây
CÂU 12: Tác dụng của nụ xòe:
a. Dùng để gây nổ các đồ dùng gây nổ.
b. Dùng phát lửa đốt cháy dậy cháy chậm hoặc trực tiếp gây nổ kíp.
c. Dùng phát lửa đốt cháy dây nổ hoặc trực tiếp gây nổ kíp. d. Dùng để gây nổ thuốc nổ hoặc đốt cháy dây cháy chậm.
CÂU 13: Tác dụng của dây cháy chậm:
a. Đốt cháy nụ xoè, gây nổ kíp, bảo đảm an toàn cho người sử dụng.
b. Dẫn lửa gây nổ kíp, tạo khoảng thời gian an toàn cần thiết cho người sử dụng.
c. Dẫn lửa gây nổ thuốc nổ, đốt cháy dây nổ tạo khoảng thời gian an toàn cho người sử dụng.
d. Dẫn lửa đốt cháy nụ xoè, tạo khoảng thời gian an toàn cần thiết cho người sử dụng.
b. Dùng để gây nổ lượng nổ hoặc dậy cháy chậm.
d. Dùng để gây nổ lượng nổ, dậy nổ, nụ xoè và dây cháy chậm.
CÂU16; Cảm ứng nhiệt của thuốc gây nổ Fuyminat thuỷ ngân:
a. Đốt khó cháy, tự cháy và nổ ở nhiệt độ 310 C .
c. Rất dễ bắt lửa, khi bắt lửa nổ ngay; ở nhiệt độ 160 - 170 C tự nổ.
d. Rất dễ bắt lửa, khi bắt lửa cháy ngay; ở nhiệt độ 100 - 140 °C tự nổ,
5 trên 17
CÂU 14: Lượng nổ dài thường đánh, phá các loại mục tiêu nào?
a. Đánh ụ súng lô cốt. b. Đánh xe tăng xe bọc thép c. Đánh địch ở ngã ba bào. d. Hàng rào dây thép gai, tưởng, bãi mìn.
CÂU 15: Công dụng của thuốc gây nổ Fuyminat thuỷ ngân:
a. Nhồi trong kíp, hạt lửa của các loại đầu nổ đạn, bom, mìn. b. Dùng để nhồi trong bom, đạn, pháo.
c. Nhồi trong bom đạn, mìn. Trộn với thuốc nổ mạnh làm dây nổ.
||
O
d. Dùng trong phá đất, đào đường hầm, khai thác mỏ.
b. Nóng chảy ở 81 °C, chảy 310°C, khi cháy lửa màu nâu, khỏi đen, độc.
<
1 Xem trả lời
93