Điền khuyết các từ khóa thích hợp vào chỗ trống: Phương pháp thực nghiệm dùng để ____ phát hiện kết quả mới giúp kiểm chứng
D. Ném một quả bóng lên trên cao.
Câu 15(NB): Điền khuyết các từ khóa thích hợp vào chỗ trống: Phương pháp thực nghiệm dùng
để phát hiện kết quả mới giúp kiểm chứng, hoàn thiện, bổ sung hay bác bỏ giả thuyết nào
đã biết hoặc lí thuyết mới.
đó. Kết quả mới này cần được giải thích bằng
A. thí nghiệm, lí thuyết
C. vật chất, năng lượng.
B. quyết định
D. năng lực.
pháp
Câu 16(NB): Điền khuyết các từ khóa thích hợp vào chỗ trống: Giai đoạn 2: Các nhà vật lí dùng phương
..để tìm hiểu thế giới tự nhiên: từ thế kỉ XVII đến cuối thế kỉ XIX (Vật lí cổ điển)
A. quan sát, suy luận chủ quan
B. thực nghiệm
C. tự động hóa
D. điện
Câu 17(NB): Điền khuyết các từ khóa thích hợp vào chỗ trống: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ hai
(thế kỉ XIX): là sự xuất hiện các thiết bị dùng
. trong mọi lĩnh vực sản xuất và đời sống con
người.
A. điện
B. tự động hóa
C. thực nghiệm.
D. mô hình lí thuyết, thí nghiệm
Câu 18(NB): Điền khuyết các từ khóa thích hợp vào chỗ trống: Mục tiêu học tập môn Vật lí: Giúp học
sinh hình thành, phát triển
vật lí.
A. năng lực.
C. quyết định.
B. thí nghiệm, lí thuyết.
D. vật chất, năng lượng.
Câu 19(NB): Điền khuyết các từ khóa thích hợp vào chỗ trống: Hai phương pháp thực nghiệm và lí thuyết
hỗ trợ cho nhau, trong đó phương pháp thực nghiệm có tính
A. năng lực
C. vật chất, năng lượng.
B. sự vận động, vi mô, vĩ mô.
D. quyết định.
Câu 20(NB): Điền khuyết các từ khóa thích hợp vào chỗ trống: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba
(những năm 70 của thế kỉ XX): là
...các quá trình sản xuất
A. quan sát, suy luận chủ quan.
C. tự động hóa
B. TU LUAN:
Bài 1: Nêu đối tượng nghiên cứu tương ứng với từng phân ngành sau của Vật lí: cơ, ánh sáng, điện, từ?
Bài 2: Lấy ví dụ chứng tỏ tri thức vật lí giúp tránh được nguy cơ gây tổn hại về sức khỏe hoặc tài sản.
Bài 3: Trình bày một số ví dụ khác để minh họa cho phương pháp thực nghiệm trong Vật lí
B. điện.
D. thực nghiệm.