Câu 1. Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Ngũ ngôn C. Thất ngôn bát cú D. Song thất lục bát Câu 2. Hai câu thơ đầu của bài thơ gieo vần nào? A. Vần chân, vần liền B. Vần lưng, vần liền C.Vân chân, vần cách D. Vần lưng, vần cách Câu 3. Bài thơ có thể chia bố cục theo thứ tự nào? A. Đề, thực, luận, kết B. Luận, kết, đề, thực C. Đề, luận, kết, thực D. Thực, luận, đề, kết Câu 4. Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? Phân phất mưa phùn xâm xẩm bay A. Nhân hoá B. So sánh C. Đảo ngữ D. Điệp ngữ Câu 5. Theo em, việc sử dụng các biện pháp tu từ trong câu thơ (trong câu hỏi 3) có tác dụng gì? A. Gợi bức tranh mùa xuân thôn dã thật bình dị với mưa xuân hoà vào không khí thật nhẹ nhàng B. Gợi trạng thái mưa đầu xuân. C. Gợi bức tranh lao động đầu xuân. D. Đầu xuân có mưa phùn khiến cây cối đâm chồi nảy lộc. Câu 6. Em hiểu thế nào là “thú điền viên”? A. Thú vui nơi thôn dã, ruộng vườn, thường để chỉ những vị quan lui về ở ẩn. B. Thú vui nơi thôn dã, ruộng vườn của các nho gia. C. Thú vui ở ẩn của các vị quan sau khi thôi chốn quan trường. D. Thú vui ở ẩn của các vị vua sau khi nhường ngôi. Câu 7. Theo em, đâu là nội dung chính của bài thơ? A. Thể hiện tình yêu với những vần thơ giản dị, chân chất. B. Thể hiện tình cảm dành dành cho cảnh quê. C. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước; yêu cuộc sống, con người của tác giả. D. Thể hiện vẻ đẹp của bức tranh lao động bình dị trong một gia đình dân cày. Câu 8. Tình cảm, cảm xúc tác giả gửi gắm trong bài thơ là gì? A. Thương người dân cày vất vả, lam lũ. B. Nhớ cảnh mưa phùn của quê hương tác giả. C. Nhớ cảnh điền viên khi ở quê nhà. D. Tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết với quê hương của tác giả. Câu 9. Bức tranh quê hương được tác giả vẽ lên là bức tranh thôn dã bình dị và lồng trong đó là sự gắn kết giữa nhà thơ và người làm ruộng, là bức tranh lao động bình dị của một gia đình dân cày. Em có đồng ý với ý kiến đó không, tại sao? Câu 10. Từ văn bản trên hãy viết đoạn văn theo cách diễn dịch khoảng 5 đến 7 câu nêu ý nghĩa của việc sống hòa hợp với thiên nhiên. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất 1 biện pháp nghệ thuật tu từ nói giảm nói tránh (Gạch chân, chú
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).