LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho biết các hiện tượng sau đây; hiện tượng nào là biến đổi vật lý; hiện tượng nào là biến đổi hóa học?

Câu 1: Cho biết các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là biến đổi vật lý, hiện tượng nào là biến đổi hóa học?

a. Đinh Sắt  để lâu ngày trong không khí bị gỉ.        b. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

c. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy.                             d. Sự quang hợp của cây xanh.

e. Hoà tan đường vào nước.  g) Nung nóng bột iron với sulful ta được chất rắn là iron (II) sulfide

2 trả lời
Hỏi chi tiết
214
2
1
Phonggg
29/10/2023 09:14:07
+5đ tặng

Câu 1: Cho biết các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là biến đổi vật lý, hiện tượng nào là biến đổi hóa học?

a. Đinh Sắt  để lâu ngày trong không khí bị gỉ.       hiện tượng hóa học , sắt đã bị oxi hóa tạo thành mùn sắt  
b. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. hiện tượng vật lý , cồn bốc hơi vẫn ở trạng thái là cồn 

c. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy.              hiện tượng hóa học               
 d. Sự quang hợp của cây xanh. cả vật lý cả hóa học

e. Hoà tan đường vào nước. hiện tượng vật lý h
g) Nung nóng bột iron với sulful ta được chất rắn là iron (II) sulfide hiện tượng hóa học

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Vinh
29/10/2023 09:24:45
+4đ tặng
a. Đinh sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ: Đây là một hiện tượng biến đổi hóa học, vì sự tương tác giữa sắt và oxi trong không khí tạo ra sắt (III) oxit, gọi là rỉ sét.
b. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi: Đây là một hiện tượng biến đổi vật lý, vì cồn chỉ bay hơi và không thay đổi thành chất khác.
c. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy: Đây là một hiện tượng biến đổi hóa học, vì khi đánh diêm, sự phản ứng xảy ra giữa thành phần chất châm (chứa các hợp chất lưu huỳnh) và không khí tạo ra lửa.
d. Sự quang hợp của cây xanh: Đây là một hiện tượng biến đổi hóa học, vì trong quá trình quang hợp, cây sử dụng năng lượng mặt trời để biến đổi nước và khí carbon dioxide thành glucose và oxy.
e. Hoà tan đường vào nước: Đây là một hiện tượng biến đổi hóa học, vì trong quá trình hoà tan, đường tương tác với nước và chuyển đổi thành các phân tử đường.
g. Nung nóng bột iron với sulful ta được chất rắn là iron (II) sulfide: Đây là một hiện tượng biến đổi hóa học, vì trong quá trình nung nóng, sự phản ứng xảy ra giữa sắt và lưu huỳnh tạo ra chất mới là iron (II) sulfide.
Vinh
bạn có thể like và chấm điểm cho mình nha

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Hóa học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư