Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Chỉ ra yếu tố tự sự và trữ tình trong văn bản trên

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Hoai Ann
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LƯƠNG THẾ VINH
ĐÈ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024
Môn: NGỮ VĂN 11
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
NỘI DUNG ĐỀ
GIÓ ĐỒNG ĐƯƠNG THỜI
Nguyên Khối
(1) Mùa lúa chét(*) rộn rã quê nhà. Hừng đông, tôi theo ông ra đồng mót những
bông lúa chét co ro trong mùa đông cô lạnh trong niềm nuối tiếc, khôn nguôi khi từ giã
đám trẻ quanh sân lúa. Những bông lúa chét chơ vơ vương vãi khắp cánh đồng, dấu chân
ông bấu vào đất, nước lạnh căm căm. Bình minh lên cũng thập thững phía bên kia đồi, tia
năng yếu ớt không làm cho cơn gió mùa ấm dần lên. Ông cúi nhặt nâng niu từng hạt lúa
còn sót lại. Cánh đồng mênh mang gốc rạ, ông vạch tìm từng bông lúa còn nấp mình
trong cỏ.
PHẦN I: ĐỌC – HIỂU (6.0 điểm)
(2) Khói đốt đồng bảng lảng vờn quanh xóm nhỏ, gió đồng thổi rưng rức rít vào da
thịt. Đám cỏ khô cháy bừng bừng, khói dày đặc vẽ lên nền trời những mảng khói mơ hồ.
Tôi thích nhìn những ngọn khói vô tình bay lên rồi tan biến. Để những điều mông muội
theo từng đợt khói hòa vào trời đông tê cóng. Tôi theo ông qua từng cánh đồng. Lúa chét
không nhiều mà hạt lúa cũng không căng mẩy và bóng loáng. Nhưng nó là món quà cho
những năm thiếu gạo, cho những tháng ngày túng quẫn. Những cánh đồng cứ nối dài theo
mỗi bước ông đi. Ông nâng niu những bỗng lúa mà người ta đã bỏ quên, để chia tiếp một
phần cơ cực cho gia đình. Dáng ông nhỏ thó giữa đồng, cơn gió mùa thổi qua chạm vào
những nốt đồi mồi đã kéo dày trên người ông. Tôi lặng bước bên ông, cố nhặt thật nhiều
bông lúa. Để khỏi nhìn thấy ông cả đời cúi mình trước lúa. Ông vẫn thường bảo: “Cây
lúa cúi càng thấp thì càng nhiều hạt. Đời người đừng quá vội ngẩng cao đầu”. Tôi vẫn
nhớ lời ông
dạy vào những ngày đông rét mướt, để an yên bước qua những ngày tất tưởi.
(Theo Gió đồng đương thổi, Nguyên Khối,
http://baovannghe.com.vn ngày 12/06/2016)
theo
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Chỉ ra yếu tố tự sự và trữ tình trong văn bản trên. (1,0 điểm)
Câu 2. Mục đích của việc hai ông cháu đi mót lúa chét? (1,0 điểm)
Câu 3. Giải thích nghĩa của từ “an yên”, “căng mẩy” trong văn bản. (1,0 điểm)
Câu 4. Đoạn trích thể hiện tình cảm thái độ gì của người viết. (1,5 điểm)
Câu 5. Nêu cảm nhận của anh/chị về một chi tiết trong đoạn trích khiến anh/chị cảm
động nhất. (1,5 điểm)
PHẦN II: LÀM VĂN (4.0 điểm)
Trong văn bản có lời ông bảo: “Cây lúa cúi càng thấp thì càng nhiều hạt. Đời người
đừng quá vội ngẩng cao đầu”. Em hãy viết bài văn nghị luận về ý nghĩa của lời dạy trên.
0 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
787

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×