Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Bài thơ '' Trăng ơi từ đâu đến '', tác giả Trần Đăng Khoa đã viết :
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ cánh rừng xa
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay biển xanh diệu kỳ
Trăng tròn như mắt cá
Chẳng bao giờ chớp mi
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ một sân chơi
Trăng bay như quả bóng
Đứa nào đá lên trời
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ lời mẹ ru
Thương Cuội không được học
Hú gọi trâu đến giờ!
Trăng ơi... từ đâu đến?
Hay từ đường hành quân
Trăng soi chú bộ đội
Và soi vàng góc sân
Trăng ơi... từ đâu đến?
Trăng đi khắp mọi miền
Trăng ơi có nơi nào
Sáng hơn đất nước em... '' (1)(1)
Tác giả Trần Đăng Khoa đã bộc lộ cảm xúc của mình ở câu '' Trăng ơi ... từ đâu đến ?? '' (2)(2). Khi tác giả viết như vậy, ta hình dung ra được hình 11 đứa trẻ không biết gì về thế giới, có rất nhiều sự băng khoăng (3)(3). Khi hỏi '' Trăng ơi ... từ đâu đến '', ta như cảm thấy được sự bồi hồi trong tâm hồn trẻ thơ của nhà thơ, là hình ảnh gần gũi mỗi khi đêm đến (4)(4). Tác giả lặp lại câu '' Trăng ơi .. từ đâu đến ?? '' khá nhiều lần cho ta cảm thấy được phần nào về sự tò mò của nhà thơ vì chẳng biết trăng đến từ đâu (5)(5). Để cho ta thấy được hình ảnh '' trăng '' mà tác giả muốn đề cập, ông đã so sánh trăng với "quả chín hồng" và "tròn như mắt cá"(6)(6). Ở câu tiếp theo, tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh vì đó là hình ảnh rất quen thuộc và gần gũi mà ai cũng biết (7)(7) Vì vậy, tác giả sử dụng những hình ảnh đó để ta có thể cảm thấy trăng gần gũi với con người hơn (8)(8). Để trở nên gần gũi và thân thiết hơn, ông đã nghĩ rằng trăng đến từ hình ảnh rất gần gũi (9)(9) Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân, tất cả đều nói nên sự gần gũi của ánh trăng đến mọi người (10)(10). Không chỉ trong suy nghĩ 11 đứa trẻ, tác giả còn viết rằng '' Trăng ơi có nơi nào // Sáng hơn đất nước em... '' (11)(11). Bài thơ còn ẩn dụ cho tình cảm yêu mến thiết tha và niềm tự hào về quê hương đất nước của tác giả Đăng Khoa (12)(12). Bằng lời thơ bình dị, gần gũi của nhà thơ, trăng đã trở thành 11 thứ không thể thiếu trong tâm hồn tuổi thơ của mỗi người (13)(13).
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |