Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Các phần của cơ thể

C1: các phần của cơ thể
C2: các biện pháp ddeer chống cộng vẹo cột sống
c3: Các phần chính của bộ xương
c4: xương to ra do đâu
C5: những loại thức ăn nào ảnh hưởng đến sự phát triển cân đối của lực eo xương
C6: hệ tiêu hoá cs chức năng j
C7: những bệnh nào gây nguy hiểm đến hệ tim mạch
C8: thành phần của máu
C9: chức năng các thành phần của máu
C10: phản xạ là j chứng minh phản xạ là cơ số của mọi hoạt động ví dụ cụ thể
C11: vì sao máu cs màu đỏ
c12: Tại sao con ng sống trong môi trg nhiều vi khuẩn mà lại k mắc phải 1 số bệnh
 
1 trả lời
Hỏi chi tiết
48
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
C13: Tác động của vi khuẩn đến cơ thể con người

C14: Các biện pháp phòng ngừa bệnh truyền nhiễm

C15: Các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa

C16: Các bệnh lây truyền qua đường hô hấp

C17: Các bệnh lây truyền qua đường tiết niệu

C18: Các bệnh lây truyền qua đường máu

C19: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục

C20: Các bệnh lây truyền qua đường tiếp xúc trực tiếp
1
0
Thu Huyen
05/11/2023 14:04:09
+5đ tặng
Câu 1 : 
  • Hệ tuần hoàn.
  • Hệ hô hấp.
  • Hệ thống tiêu hóa.
  • Hệ thống xương.
  • Hệ cơ.
  • Hệ thần kinh.
  • Hệ thống bài tiết.
  • Hệ nội tiết.
  • Hệ thống sinh sản (nữ)
  • Hệ thống sinh sản ( nam)
Câu 2 :
 -Khi mang vác vật nặng, ko nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác về 1 bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân
- Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cuối gò lưng, không nghiêng vẹo, ngồi thẳng.khi ăn không được ngồi cúi không ngồi nghiêng

Câu 3 :
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).

- Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là khi tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ.

- Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phối.

- Các xương chi (xương tay và xương chân) có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.

Câu 4 :

Xương to ra về bề ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương.

+ Ở người trưởng thành sụn tăng trưởng không còn khả năng hóa xương →">→ không cao thêm

+ Người già: xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành và tỷ lệ cốt giao giảm →">→ xương xốp, giòn, dễ gãy, sự phục hồi diễn ra chậm, không chắc chắn.

Câu 6 :
Vai trò của hệ tiêu hóa đối với sự sống của con người là rất quan trọng. Chức năng của hệ tiêu hóa bao gồm: tiêu hóa thức ăn, hấp thụ dinh dưỡng, miễn dịch và thải độc.

Câu 8 : Hồng cầu , bạch cầu , tiểu cầu , huyết tương
Câu 9 : 
 

– Hồng cầu:

  • Chiếm số lượng nhiều nhất, chứa huyết sắc tố (nên máu có màu đỏ).
  • Hồng cầu làm nhiệm vụ vận chuyển khí ôxy (O2) từ phổi đến các tế bào và mô. Đồng thời nhận khí cacbonic (CO2) từ các tế bào và mô tới phổi để đào thải.
  • Đời sống trung bình của hồng cầu từ 90 đến 120 ngày.
  • Hồng cầu già bị tiêu hủy chủ yếu ở lách và gan.
  • Tủy xương sinh các hồng cầu mới để thay thế và duy trì lượng hồng cầu ổn định.

– Bạch cầu:

  • Có chức năng bảo vệ cơ thể bằng cách phát hiện và tiêu diệt các “vật lạ” gây bệnh.
  • Có nhiều loại bạch cầu khác nhau với đời sống từ 1 tuần đến vài tháng. Có loại làm nhiệm vụ thực bào (“ăn” các “vật lạ”). Có loại làm nhiệm vụ “nhớ” để nếu lần sau “vật lạ” này xâm nhập sẽ bị phát hiện và nhanh chóng bị tiêu diệt. Có loại tiết ra các kháng thể để bảo vệ cơ thể…
  • Bạch cầu được sinh ra tại tủy xương.
  • Ngoài việc lưu hành trong máu là chính, có một lượng khá lớn bạch cầu cư trú ở các mô của cơ thể để làm nhiệm vụ bảo vệ.

– Tiểu cầu:

  • Là những mảnh tế bào rất nhỏ tham gia vào chức năng cầm máu bằng cách tạo các cục máu đông, bịt các vết thương ở thành mạch.
  • Làm cho thành mạch mềm mại, dẻo dai nhờ chức năng tiểu cầu làm “trẻ hóa” tế bào nội mạc.
  • Đời sống của tiểu cầu khoảng 7 – 10 ngày.
  • Cũng giống như hồng cầu và bạch cầu, tủy xương là nơi sinh ra tiểu cầu.


 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Sinh học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo