LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 8: Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?
Á. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
Câu 9: Người ta bắc một tấm vẫn qua chỗ đất lún để mọi người có thể đi qua. Việc làm đó
nhằm
A. giảm áp lực.
C. tăng áp suất.
B. giảm diện tích bị ép.
D. giảm áp suất.
Câu 10: Bốn bình A, B, C, D cùng dựng nước. Áp suất của nước lên đáy binh nào là lớn
nhất
C.
D.
A. Binh A.
B. Bình B.
C. Bình C.
D. Bình D.
Câu 11: Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp suất của chất lỏng?
A. Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy binh, thành bình và các vật ở
trong lòng nó.
B. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương ngang.
C. Chất lỏng gây ra áp suất theo phương thẳng đứng, hướng từ dưới lên trên.
D. Chất lỏng chỉ gây ra áp suất tại những điểm ở đáy bình chứa.
A.
B.
Câu 12: Điều nào sau đây sai khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi hướng.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình phục thuộc vào diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ với độ
sâu.
D. Áp suất tại những điểm trên một mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng đứng yên
là khác nhau.
Câu 13: Một bình đựng chất lỏng như hình vẽ. Áp suất tại điểm nào nhỏ nhất?
A. Tại M.
B. Tai N.
•M
°N °0
P
C. Tại P.
D. Tại Q.
Câu 14: Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc
A. khối lượng lớp chất lỏng phía trên.
B. trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.
C. thể tích lớp chất lỏng phía trên.
D. độ cao lớp chất lỏng phía trên.
Câu 15: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không do áp suất khí quyển gây
ra?
A. Một cốc đựng đầy nước đang được đậy bằng miếng bìa khi lộn ngược cốc thì
nước không chảy ra ngoài.
B. Con người có thể hít không khí vào phổi.
C. Chúng ta khó rút chân ra khỏi bùn.
D. Vật rơi từ trên cao xuống.
Câu 16: Lực đẩy Archimedes phụ thuộc vào các yếu tố:
A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.
C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 17: Hai vật giống hệt nhau cùng được thả vào hai chất lỏng có trọng lượng riêng khác
| nhau. Trường hợp thứ nhất, vật chìm hẳn trong chất lỏng, trường hợp thứ hai chỉ có một
1 trả lời
Hỏi chi tiết
46
1
0
xạo đấy đừng tin
08/11/2023 20:03:02
+5đ tặng
8-D
9-D
10-B
11-A
12-D
13-A
14-D
15-D
16-D




 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư